K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2020

                                                             Bài giải

a, Ta có : \(\frac{2x+5}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)+1}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{1}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

\(2x+5\text{ }⋮\text{ }x+2\text{ khi }1\text{ }⋮\text{ }x+2\text{ }\Rightarrow\text{ }x+2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=-1\\x+2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{-3\text{ ; }-1\right\}\)

6 tháng 2 2020

a) \(2\left(x+2\right)+1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)

b) \(3x+5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+11⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow11⋮x-2\)

c) \(x^2+3⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-16\right)+19⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)+19⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow19⋮x+4\) 

P/s : Mình chỉ làm đến bước này thôi, các bước tiếp theo bạn tự làm nhé. Chúc bạn học tốt !

26 tháng 11 2018

a) x = 8

Vì khi cơ số là 0 thì có mũ mấy lên bao nhiêu cũng = 0 

=>( 2.8-16)^8-(2.8-16)^3=(16-16)^8-(16-16)^3=0^8-0^3=0-0=0

b) x = 2

Vì khi cơ số =1 thì mũ lên bao nhiêu cũng =1

Mỏi tay quá , chắc đến đây đã hiểu rồi tự làm nha ! Nhớ ks nhé !

16 tháng 2 2019

Lí luận chung cho cả 4 câu :

Để tích này bé hơn 0 thì các thừa số phải trái dấu với nhau 

a) Dễ thấy \(x-2>x-7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-7< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 7\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< 7}\)

b) tương tự

c) \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-11x^2+10\right)\left(x^4-11x^2+28\right)< 0\)

Dễ thấy \(x^4-11x^2+10< x^4-11x^2+28\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^4-11x^2+10< 0\\x^4+11x^2+10>0\end{cases}}\)

Tự giải nốt nha bạn mình bận rồi 

\(\left(7x-11\right)^3=2^5.5^2+100\)

\(\left(7x-11\right)^3=800+100\)

\(\left(7x-11\right)^3=900\)

xg bạn tìm số nào mũ 3 lên thì đc 900 nhé, bạn tìm đc thì xuống dòng => 7x-11=....

6 tháng 1 2019

b)

\(3^{x+3}-243=3^x\)

\(3^{x+3}-3^5=3^x\)

\(\Rightarrow x+3-5=x\)

\(\Rightarrow x+3=x+5\left(???\right)\)

20 tháng 1 2016

đề bài cho biết x là số nguyên à ?

 

20 tháng 1 2016

1,=>x^2+2 và x+3 là 2 số nguyên cùng dấu (1)

Với x thuộc Z thì x^2 luôn >hoặc =0 .

2>0=>x^2+2>0 (2)

từ 2 kết luận(1) và (2) =>x^2+2 và x+3 >0

x^2+2>0=>x^2>-2=>x^2 thuộc {0;1;4;9...}=>x thuộc {0;1;2;3...} 

x+3>0=>x>-3

vậy x thuộc N

 

29 tháng 4 2019

đổi k ko,mk hứa sẽ k lại(nếu ko làm chó!!!!!!!!!!!!!)

29 tháng 4 2019

Bài 1: <Cho là câu a đi>:

a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\) 

\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\) 

Vậy x = 49.

17 tháng 6 2020

\(\left(x-\frac{5}{24}\right)\cdot\frac{18}{7}=-\frac{12}{7}\)

<=> \(x-\frac{5}{24}=-\frac{2}{3}\)

<=> \(x=-\frac{11}{24}\)

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\left(x-1\right)=\frac{1}{2}\)

<=> \(\frac{x-1}{4}=\frac{-1}{4}\)

<=> \(x-1=-1\)

<=> \(x=0\)

\(\left(4x-\frac{1}{2}\right)\left(\frac{x}{3}-\frac{1}{5}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}4x-\frac{1}{2}=0\\\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}4x=\frac{1}{2}\\\frac{x}{3}=\frac{1}{5}\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{8}\\x=\frac{3}{5}\end{cases}}\)