Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(22\frac{1}{2}\cdot\frac{7}{9}+50\%-1,25\)
\(=\frac{45}{2}\cdot\frac{7}{9}+\frac{50}{100}-\frac{125}{100}\)
\(=\frac{5}{2}\cdot\frac{7}{1}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}=18-\frac{5}{4}=\frac{67}{4}\)
b) \(1,4\cdot\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)
\(=\frac{7}{5}\cdot\frac{15}{49}-\frac{22}{15}:\frac{11}{15}\)
\(=\frac{1}{1}\cdot\frac{3}{7}-\frac{22}{15}\cdot\frac{15}{11}\)
\(=\frac{3}{7}-2=\frac{3-14}{7}=\frac{-11}{7}\)
c) \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{16}:\frac{7}{4}+75\%\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{7}{16}\cdot\frac{4}{7}+\frac{75}{100}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)
Bài 2 Bạn tự làm nhé
1.a,\(22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)
\(=\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{67}{4}\)
b,Các phép tính khác làm tương tự
Đổi các số ra hết thành phân số,có ngoặc thì lm ngoặc trc,Xoq đến nhân chia trước dồi mới cộng trừ
c,tương tự
2.
a,\(1\frac{3}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)
\(\frac{8}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)
\(\frac{7}{12}\div x=\frac{-77}{20}\)
Đến đây dễ bạn tự làm
b,\(\left(2\frac{4}{5}.x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)
\(\left(\frac{14}{5}x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)
\(\frac{14}{5}x+50=-34\)
\(\frac{14}{5}x=-84\)
Tự làm tiếp
c,\(\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|=\varnothing\)
a) x = 8
Vì khi cơ số là 0 thì có mũ mấy lên bao nhiêu cũng = 0
=>( 2.8-16)^8-(2.8-16)^3=(16-16)^8-(16-16)^3=0^8-0^3=0-0=0
b) x = 2
Vì khi cơ số =1 thì mũ lên bao nhiêu cũng =1
Mỏi tay quá , chắc đến đây đã hiểu rồi tự làm nha ! Nhớ ks nhé !
Lí luận chung cho cả 4 câu :
Để tích này bé hơn 0 thì các thừa số phải trái dấu với nhau
a) Dễ thấy \(x-2>x-7\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-7< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 7\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< 7}\)
b) tương tự
c) \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4-11x^2+10\right)\left(x^4-11x^2+28\right)< 0\)
Dễ thấy \(x^4-11x^2+10< x^4-11x^2+28\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^4-11x^2+10< 0\\x^4+11x^2+10>0\end{cases}}\)
Tự giải nốt nha bạn mình bận rồi
Bài 1: <Cho là câu a đi>:
a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\)
Vậy x = 49.
\(-28-7.|-3\chi+15|=-70\)
\(\Rightarrow7.|-3\chi+15|=42\)
\(\Rightarrow|-3\chi+15|=6\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-3\chi+15=6\\-3\chi+15=-6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-3\chi=-9\\-3\chi=-21\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\chi=3\\\chi=7\end{cases}}\)
HTDT
\(c,12-2\left(-\chi+3\right)^2=-38\)
\(\Rightarrow2\left(-\chi+3\right)^2=50\)
\(\Rightarrow\left(-\chi-3\right)^2=25\)
\(\Rightarrow\left(-\chi-3\right)^2=\left(\pm5\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-\chi-3=5\\-\chi-3=-5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\chi=-8\\\chi=-2\end{cases}}\)
HTDT
b)Ta có : (x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) + ... + ( x + 100 ) = 7450
<=> ( x + x + ... + x ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 ) = 7450
<=> 100 .x + 5050 = 7450
<=> 100.x = 7450 - 5050
<=> 100. x = 2400
<=> x = 2400 : 100
<=> x = 24
Vậy x = 24
c) Có số số hạng là :
( x - 1 ) + 1 ( số hạng )
Tổng của dãy số là :
(x + 1 ) . x : 2 = 78
=> ( x + 1 ) . x = 156
=> (x + 1 ) . x =13 . 12 = 156
=> x = 12
Vậy x = 12
d) 12.x + 13.x = 2000
<=> x . ( 12 + 13 ) = 2000
<=> x . 25 = 2000
<=> x =2000 : 25
<=> x = 80
Vậy x = 80
e) 6.x + 4.x = 2010
<=> x . ( 6 + 4 ) = 2010
<=> x . 10 =2010
<=> x = 2010 : 10
<=> x = 201
Vậy x = 201
f) 5.x - 3.x - x = 20
<=> x . ( 5 - 3 - 1 ) = 20
<=> x . 1 = 20
<=> x = 20
Vậy x = 20
Còn câu a thì đợi mình tí ,lười nghĩ
\(c,-5\left(2-x\right)+4\left(x-3\right)=10x-15\)
\(-10+5x+4x-12=10x-15\)
\(5x+4x-10x-10-12=-15\)
\(-x-10=-3\)
\(-x=7\)
\(x=-7\)
Vậy \(x=-7.\)
Những câu khác bạn nên tự làm...
a) −7. (5 - x) − 2. (x − 10) = 15
-35 + 7x - 2x + 20 = 15
7x - 2x = 35 - 20 + 15
5x = 30
x = 30 : 5
x = 6
Vậy x = 6
b) 4. (2 − x) + 3(x − 5) = 14
8 - 4x + 3x - 15 = 14
8 - 15 - 14 = 4x - 3x
-21 = x
Vậy x = -21
c) −5. (2 − x) + 4. (x − 3) = 10x −15
-10 + 5x + 4x - 12 = 10x - 15
-10 - 12 + 15 = 10x - 5x - 4x
-7 = x
Vậy x = -7
d) −7. (3x − 5) + 2. (7x − 14) = 28
-21x + 35 + 14x - 28 = 28
35 - 28 - 28 = 21x - 14x
-21 = 7x
x = (-21) : 7
x = -3
Vậy x = -3
e) 5. (4 − x) − 7(−x + 2) = 4 − 9 + 3
20 - 5x + 7x - 14 = -2
-5x + 7x = -2 - 20 + 14
2x = -8
x = (-8) : 2
x = -4
Vậy x = -4
f) 5. (x − 7) + 10. (3 − x) = 20
5x - 35 + 30 - 10x = 20
-35 + 30 - 20 = -5x + 10x
-25 = 5x
x = (-25) : 5
x = -5
Vậy x = -5
g) −4. (x + 1) + 8. (x − 3) = 24
-4x - 4 + 8x - 24 = 24
-4x + 8x = 24 + 4 + 24
4x = 52
x = 52 : 4
x = 13
Vậy x = 13
h) 4. (x − 1) − 3. (x − 2) = −|−5|
4x - 4 - 3x + 6 = -5
4x - 3x = -5 + 4 - 6
x = -7
Vậy x = -7
a) \(2.\left(x-3\right)-3.\left(x-5\right)=4.\left(3-x\right)-18\)
\(\Rightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)
\(\Rightarrow-x+9=-4x-6\)
\(\Rightarrow-x+4x=-6-9\)
\(\Rightarrow3x=-15\)
\(\Rightarrow x=\left(-15\right):3=-5\)
b) Xem lại các bài chia hết để áp dụng nhé!
\(\left(7x-11\right)^3=2^5.5^2+100\)
\(\left(7x-11\right)^3=800+100\)
\(\left(7x-11\right)^3=900\)
xg bạn tìm số nào mũ 3 lên thì đc 900 nhé, bạn tìm đc thì xuống dòng => 7x-11=....
b)
\(3^{x+3}-243=3^x\)
\(3^{x+3}-3^5=3^x\)
\(\Rightarrow x+3-5=x\)
\(\Rightarrow x+3=x+5\left(???\right)\)