Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đục-trong
đen-rạng
nổi-chìm- lênh dênh
rách - lành , dở - hay
Bài làm:
a. Gạn đục khơi trong.
=> Cặp từ trái nghĩa là "đục" và "trong"
b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
=> Cặp từ trái nghĩa là "đen" và "sáng"
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đên.
=>Cặp từ trái nghĩa " chìm " và " nổi "
d. Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
=> Cặp từ trái nghĩa là: "rách" và "lành"; "dở" và "hay".
học tốt
- Học một biết mười : Chỉ cách học của những người thông minh, không những có khả năng học tập, tiếp thu đầy đủ mà còn có thể tự mình phát triển, mở rộng được những điều đã học
Câu a mk ko bt nhé
b.Câu tục ngữ ngắn gọn, bàn về giá trị của lòng tự trọng, giữ cho mình một tâm hồn trong sạch của mỗi con người trong cuộc sống. “Đói cho sạch” tức là khuyên nhủ con người ta dù cho có đói kém, thiếu thốn đến đâu nhưng cũng không nên ăn những thực phẩm mất vệ sinh, không đảm bảo cho sức khỏe. Hay “rách cho thơm” cũng nhắn nhủ mỗi người dù cuộc sống có khổ cực, tàn tạ thế nào cũng cần giữ cho mình một phong thái, hình thức sao cho vừa mắt, gọn gàng. Tuy vậy, sâu xa hơn, “sạch” và “thơm” ở đây ý chỉ tâm hồn con người, hoàn cảnh sống của bạn dù cho có khó khăn, cơ cực, bạn có thiếu thốn, đói kém thì cũng luôn phải biết giữ cho mình một tâm hồn trong sạch, không vẩn đục, không làm những điều xấu xa, cần có lòng tự trọng, tự tôn nhất định của bản thân mình.
a, Nơi cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên / những bông hoa.
TN VN CN
b, Dưới tầng đáy rừng,/ tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả/ đỏ chon chót bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
CN VN CN VN
c, Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa/ cổ kính.
TN CN VN
a) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trông nồi bánh chưng, chuyện trò đến sáng.
Trạng ngữ: Đêm ấy, bên bếp lửa hồng
Chủ ngữ: cả nhà
Vị ngữ: ngồi trông nồi bánh chưng, chuyện trò đến sáng.
b) Một làn gió chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ.
Trạng ngữ: Một làn gió chạy qua
Chủ ngữ: những chiếc lá
Vị ngữ: lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ.
c) Mỗi khi ko gian rộn ràng tiếng ve ngân, khi những vòm phượng nở đỏ rực và bằng lăng tím ngắt, hoa xà cừ lại lặng lẽ trang điểm cho vòm lá của mình bằng những chùm hoa vằng như nắng.
Trạng ngữ: Mỗi khi ko gian rộn ràng tiếng ve ngân, khi những vòm phượng nở đỏ rực và bằng lăng tím ngắt
Chủ ngữ: hoa xà cừ
Vị ngữ: lại lặng lẽ trang điểm cho vòm lá của mình bằng những chùm hoa vằng như nắng.
D) Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó ko bao giờ thay đổi.
Trạng ngữ: song
Chủ ngữ: sông, núi, chân lí đó
Vị ngữ: có thể cạn, có thể mòn, ko bao giờ thay đổi.
Trả lời: 1/ Tìm các từ trái nghĩa.
Sự trái ngược về thời gian
. -Nhanh / chậm -
Sớm / muộn
b, Sự trái ngược về khoảng cách.
-Xa / gần
-Ngắn / dài
c, sự trái ngược về kích thức thẳng đứng.
-Cao / thấp
-Cao / lùn
d, Sự trái ngược về nằm ngang.
-Dài / ngắn
-To / bé
-Mập / ốm
Tìm sự trái nghĩa về trí tuệ :
thông minh - ngu dốt
tham Khảo
1.
-phải mất nhiều mồ hôi ,công sức ,anh mới có thể đạt được như vậy
-không gian tĩnh nặng bỗng có tiếng hát vọng trầm cất lên.
hok tốt
Trả lời :
Điệp ngữ là những câu, từ được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong một đoạn văn, câu nói, đoạn thơ. Mục đích để gây sự chú ý, nhấn mạnh ý nghĩa một vấn đề nào đó. Khác với từ đồng âm, điệp ngữ có thể lặp lại nguyên 1 câu, 1 đoạn hay vài từ bất kỳ.
Tác dụng của điệp ngữ trong đoạn văn : Giúp người đọc và người nghe cảm nhận sâu về gắn bó của tre với con người ngày xưa cũng như bây giờ. Tre gắn bó với đời sống của con người ra sao, tre gắn bó với con người trong chiến đấu như thế nào. Tre là người bạn từ lúc thuở bé, tre gắn các đôi trai gái với nhau hay điếu cày của các cụ già đến lúc nhắm mắt xuôi tay và nhấn mạnh những đức tính tốt của con người Việt Nam.
Vắng như chùa Ba Đanh and Vui như Tết
NẾU ĐÚNG THÌ K CHO MÌNH NHÉ,CẢM ƠN!~
đen như cột nhà cháy : ...
Vắng như chùa Bà Đanh : Đông như kiến
Vui như tết : Buồn như đám ma