Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Từ ngữ được gạch chân được làm rõ nghĩa cho động từ "kéo dài", "bung vãi".
b. Phép đảo ngữ nhấn mạnh sắc trắng và nhỏ li ti của những bông hoa sấu. Giúp nhà văn diễn tả sinh động và tạo được ấn tượng cho người đọc về những bông hoa sấu rơi rụng trên phố.
1.
a) Mưa mùa xuân xôn xao , phơi phới những hạt mưa mềm mại rơi mà như nhảy múa
b) Thiên đường khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ , kỷ vật các loài chim bạn bè
2.
a) Tiếng gió trên bờ tre rì rào và tiếng là khô kêu xào xạc trên bờ đê
CN VN CN VN
b) Rồi hôm sau khi Phương Đông vừa vấn bụi hồng , con chim họa mi ấy lại hót vang lừng
CN VN CN VN
Câu 1)
a) Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại
Từ ghép: ko có
b) Từ láy: rực rỡ
Từ ghép: bạn bè
Câu 2) Lưu ý: (...) là chủ ngữ, {...} là vị ngữ, [...] là trạng ngữ
a) (Tiếng gió trên bờ tre) {rì rào} và (tiếng lá khô) {kêu xào xạc} [trên bờ đê]
b) [Rồi hôm sau], khi (phương đông) {vừa vấn bụi hồng}, (con chim họa mi ấy) {lại hót vang lừng}
Trả lời:
Câu 1: Câu văn trên là câu ghép.
Câu 2: Câu C là câu ghép.
# Hok tố t#
Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì?
a) Đêm trăng đẹp. b) Bầu trời đêm đầy sao. c ) Bầu trời đêm sáng lung linh.
Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì?
a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước
b) Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát. c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát
Câu 3. Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:
a) Vùng thành phố b) Vùng quê. c) Vùng hải đảo.
Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên?
a) Vị giác, thị giác b) Thị giác, thính giác c) Thị giác, thính giác, xúc giác
Câu 5. Trong câu: “Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào?
a) Nối trực tiếp b) Nối bằng một quan hệ từ c) Nối bằng một cặp quan hệ từ
Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.” Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào?
a) Bằng cách lặp từ ngữ. b) Bằng cách thay thế từ ngữ c) Bằng cả hai cách trên.
Câu 7. Từ mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.” có quan hệ với nhau là :
a) Từ đồng âm. b) Từ đồng nghĩa c)Từ nhiều nghĩa.
Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau : “Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em”.
a) So sánh b) Nhân hóa c) Cả so sánh và nhân hóa
Câu 9. Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.
“Ánh vàng / đi đến đâu, nơi ấy / bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn”.
Bốn / cái / cánh / mỏng / như / giấy bóng ,/ cái / đầu / tròn / và / 2 / con / mắt / long lanh / như / thuỷ tinh / ...Bốn / cánh / chú / khẽ / rung rung / như / còn / đang / phân vân.
Bốn / cái / cánh / mỏng / như / giấy bóng,/cái / đầu / tròn / và / 2 / con mắt / long lanh / như / thủy tinh /...Bốn / cánh / chú / khẽ / rung rung / như / đang / còn / phân vân .
Nhớ k cho mình nha !
Bài 1:
(1) Lý Công Uẩn / là người con của vùng Kinh Bắc xưa.
CN VN
(2) Từ nhỏ,/ Lí Công Uẩn / đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác
TN CN VN
người.
(3) Một hôm, / nhà sư họ Lý / sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật.
TN CN VN
(4) Cậu bé / đã khoét oản ăn trước.
CN VN
b. Quan hệ từ có trong đoạn văn là: và (ở câu 2)
Bài 2:
Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời. Sau rặng tre đen của làng xa, mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.
Bài 3:
a. cặp từ trái nghĩa: tối >< sáng
b. Từ "tối" được dùng theo nghĩa gốc, từ "sáng" được dùng theo nghĩa chuyển.
Bài 4:
Các từ đeo, cõng, vác, ôm không thể thay thế cho từ "địu" vì bản thân từ "địu" diễn tả người mẹ vừa mang con trên lưng vừa phải làm việc, cho thấy sự vất vả khó nhọc của người Việt Bắc trong những năm kháng chiến. Các từ đeo, cõng, vác, ôm không diễn tả nghĩa như vậy.
Bài 5:
B. Mẹ bị ốm vì đã làm việc quá sức.