Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{3}{10}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{20}=\frac{4}{5}\)
Như vậy cũng hơi tắt. Nhưng mà **** cho tôi đi. Bai này có công thức đấy.
\(\frac{a}{b}<1\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{k+1}+\frac{a-r}{b.\left(k+1\right)}\)với k là thương của b cho a, r là số dư của phép chia của b cho a
đặt 6 ra ngoài
ta có \(\frac{1}{2}.6.\left(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{10}+..............+\frac{1}{1540}\right)\)
=3 \(.\left(1+\frac{1}{1540}\right)\)
=3 \(.\frac{1541}{1540}\)
=3
=>3 > \(\frac{57}{462}\)
=> tích lớn hơn
Chứng minh quy nạp \(A=10^n+18n-1\) chia hết cho 27 (1)
+n = 1; A = 27⋮27
+Giả sử (1) đúng với n = k (k ≥ 1); tức là 10k + 18k - 1⋮27
+Ta chứng minh (1) đúng với n = k+1, tức là chứng minh 10k+1 + 18(k+1) - 1⋮27.
Thật vậy, ta có: 10k+1 + 18(k+1) - 1 = 10.10k + 18k + 17 = 27.10k - 17(10k + 18k - 1) +324k = 27(10k + 12) - 17.(10k + 18k - 1)
Mà 10k + 18k - 1⋮27 (giả thiết quy nạp) và 27(10k + 12)⋮27
Nên 10k+1 + 18(k+1) - 1⋮27.
Theo nguyên lí quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Ta có : \(\frac{x-1}{12}=\frac{3}{x-1}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(x-1\right)=12.3\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=36\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=6^2\\\left(x-1\right)^2=\left(-6\right)^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy \(x=7;x=-5\)
\(\frac{x-1}{12}=\frac{3}{x-1}ĐKXĐ\left(x\ne1\right)\)
\(\left(x-1\right)^2=36\)
\(\left(x-1\right)^2=6^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}}\)tm ))
UCLN(a, b) = 15 => a= 15m, b = 15n (m, n khác 0 ) [1]
BCNN(a,b)= 300. Mà a.b= BCNN(a,b). UCLN(a,b) nên ta có
a.b= 300.15=4500 [2]
Từ 1 và 2 ta có 15m.15n= 4500
225.mn= 4500
=> mn=20=4.5=1.20
với m=4 , n=5 thì a=60, b= 75
với m=1 , n=20 thì a=15 , b=300
Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500
15.15.m.n =4500
15^2.m.n =4500
225.m.n =4500
=> m.n = 20
Suy ra: m=1 và n=20 hoặc m=4 và n=5.
Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.
Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75.
1)Tìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3.
Trả lời: abc = 997
3) Số không chia hết cho 2 nên có hữ số tận cùng là 1 ; hoặc 3 hoặc 9
Số không chia hết cho 3 nên có thể được tạo thành từ 3 chữ số : ( 1;3;6) , ( 1;3;9 ) , ( 1;6;9 )
Từ ( 1;3;6 ) , ta có :
361 ; 631 ; 613 ; 163 => có 4 số
Từ ( 1;3;9 ) , ta có :
139 ; 319 ; 193 ; 913 ; 391 ; 931 => có 6 số
Từ ( 1;6;9 ) , ta có :
169 ; 916 ; 691 ; 961 => có 4 số
Vậy A có 14 phần tử
\(\frac{2}{3}+\frac{8}{35}< \frac{x}{105}< \frac{1}{7}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{94}{105}< \frac{x}{105}< \frac{92}{105}\)
\(\Rightarrow94< x< 92\)
mà x là số tựu nhiên => \(x\in\varnothing\)
a) Vì n\(\inℕ\)nên n + 1 \(\inℕ\)và 2n + 3\(\inℕ\).
Gọi d \(\in\)ƯCLN ( n + 1 , 2n + 3 )
\(\Rightarrow n+1⋮d\)và \(2n+3⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản .
Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản \(\forall n\inℕ\).
Câu hỏi của doraemon - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath