Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A.(x+2)x-1=150
=>A.(x+2)x-1=1
=> x + 2 = 1 hoặc x + 2 = -1 hoặc x - 1 = 0
=> x = -1 hoặc x = -3 hoặc x = 1.
B. (5-x)x=1(x<5)
=> 5 - x = 1 hoặc 5 - x = -1 hoặc x = 0
=> x = 4 hoặc x = 6 hoặc x = 0.
C.15x-2=225
=> 15x-2=152
=> x - 2 = 2 => x = 4.
D.(x+2)2.(x+1)=64
=>(x+2).(x+2).(x+1)=64 = 1.2.32 = 2.2.16 = ...
Mà x + 2 và x + 2 và x + 1 chỉ hơn kém nhau 1 đơn vị nên không có x nào thỏa mãn.
E.(x-5)3.(x-5)=16
=>(x-5)4=16=24
=>x-5=2=>x=7.
Gợi ý trả lời
a) Vì 24 . (x - 16) = 122 nên x - 16 = 122 : 24 = 144 : 24 = 6.
Vì x - 16 = 6 nên x = 6 + 16 = 22.
Vậy x = 22.
b) Vì (x2 - 10) : 5 = 3 nên x2 - 10 = 3 . 5 = 15.
Vì x2 - 10 = 15 nên x2 = 15 + 10 = 25 = 52.
Vì x2 = 52 nên x = 5.
\(3^{2x-4}-x^0=8\)
\(3^{2x-4}=9\)
\(3^{2x-4}=3^3\)
\(\Rightarrow2x-4=3\)
\(2x=7\)
\(x=3,5\)
\(3^{2.x-4}-x^0=8\)
\(3^{2.x}:3^4-1=8\)
\(3^{2.x}:81=8+1\)
\(3^{2.x}:81=9\)
\(3^{2.x}=9.81\)
\(3^{2.x}=729\)
\(3^{2.x}=3^6\)
\(\Rightarrow2.x=6\)
\(\Rightarrow x=6:2=3\)
Vậy x = 3
\(a^2+3a+6=a\left(a+3\right)+6\)chia hết cho \(a+3\)suy ra \(6⋮\left(a+3\right)\Leftrightarrow a+3\inƯ\left(6\right)=\left\{-6,-3,-2,-1,1,2,3,6\right\}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{-9,-6,-5,-4,-2,-1,0,3\right\}\).
Bài 1:
Xét 2 TH :
1) p chẵn :
p là số nguyên tố chẵn nên nó chỉ có thể là 2, nhưng 2 không thể là tổng 2 số nguyên tố vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất ---> TH 1 không có số nào.
2) p lẻ :
Giả sử p = m+n (m,n là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong m và n có 1 lẻ, 1 chẵn
Giả sử m lẻ, n chẵn ---> n = 2 ---> p = m+2 ---> m = p-2 (1)
Tương tự, p = q-r (q,r là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong q và r có 1 lẻ, 1 chẵn
Nếu q chẵn ---> q = 2 ---> p = 2-r < 0 (loại)
---> q lẻ, r chẵn ---> r = 2 ---> p = q - 2 ---> q = p+2 (2)
(1),(2) ---> p-2 ; p ; p+2 là 3 số nguyên tố lẻ (3)
+ Nếu p < 5 ---> p-2 < 3 ---> p-2 không thể là số nguyên tố lẻ
+ Nếu p = 5 ---> (3) thỏa mãn ---> p = 5 là 1 đáp án.
+ Nếu p > 5 :
...Khi đó p-2; p; p+2 đều lớn hơn 3
...- Nếu p-2 chia 3 dư 1 thì p chia hết cho 3 ---> p ko phải số nguyên tố (loại)
...- Nếu p-2 chia 3 dư 2 thì p+2 chia hết cho 3 ---> p+2 ko phải số n/tố (loại)
Vậy chỉ có 1 đáp án là p = 5.
a) \(\left(x-2\right).\left(2x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\2x=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
b) \(\left(3x+9\right).\left(1-3x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+9=0\\1-3x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-9\\3x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
c) (31 - 2x)3 =27
(31 - 2x)3 = 33
=> 31 - 2x = 3
2x = 31 - 3
2x = 28
x = 14
a. \(\left(x-2\right).\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=2\)hoặc \(x=\frac{1}{2}\)
b.\(\left(3x+9\right).\left(1-3x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+9=0\\1-3x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=-3\)hoặc \(x=\frac{1}{3}\)
c.\(\left(31-2x\right)^3=-27\)
\(\Leftrightarrow\left(31-2x\right)^3=\left(-3\right)^3\)
\(\Leftrightarrow31-2x=-3\)
\(2x=34\)
\(x=17\)
d.\(\left(x-2\right).\left(7-x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\7-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=7\end{cases}}}\)
Vậy \(x=2\)hoặc \(x=7\)
e.\(\left(x-5\right)^5=32\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^5=2^5\)
\(\Leftrightarrow x-5=2\Leftrightarrow x=7\)
f.\(\left(2-x\right)^4=81\)
\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)^4=3^4\)
\(2-x=3\Leftrightarrow x=-1\)
g.\(\left|x-7\right|< 3\Leftrightarrow-3< x-7< 3\Leftrightarrow4< x< 10\)
Trong nhiệt giai Celsius, nhiệt độ đông đặc của nước là:
A. 100 0C
B. 0 0C
C. 32 0F
D. 212 0F
TL:
320 F
là đáp án của mình
-HT-