K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

a) Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động:

Động cơ nhiệt là thiết bị biến đổi nhiệt thành công.

Mỗi động cơ nhệt có ba bộ phận cấu thành cơ bản sau:

- Nguồn nóng cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân để tăng nhiệt độ.

- Bộ phận phát động trong đó tác nhân giãn nở sinh công.

- Nguồn lạnh để nhận nhiệt lượng do tác nhân để tác nhân giảm nhiệt độ.

b) Hiệu suất của động cơ nhiệt:

Công thức: ε = Q 1 - Q 2 Q 1 %.

Hiệu suất của động cơ nhiệt bao giờ cũng nhỏ hơn 100% (n < 1).

Muốn nâng cao hiệu suất động cơ nhiệt phải nâng cao nhiệt độ T 1 của nguồn nóng và hạ thấp nhiệt độ T 2 của nguồn lạnh.

22 tháng 2 2016

-  Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

   -  Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng

       cao.

   -  Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.

30 tháng 12 2021

a) Ta có :

\(S=v_0t+\frac{at^2}{2}\)

\(\Rightarrow80=0+a\cdot\frac{20^2}{2}\)

\(\Rightarrow a=0,4\left(\text{m/s}^2\right)\)

Lực phát động lên động cơ ô tô là :

\(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\Rightarrow F=ma=2000\cdot0,4=800\left(N\right)\)

b) Vận tốc sau 8 giây : \(v=v_0+at=0+0,4\cdot8=3,2\left(\text{m/s}\right)\)

22 tháng 2 2016

Kim cương và than chì đều được cấu tạo từ các nguyên tử cacbon nhưng chúng lại có các tính chất vật lí khác nhau do cấu trúc mạng tinh thể của kim cương và than chì khác nhau.

22 tháng 2 2016

bucminh

24 tháng 5 2020

giải giùm ik mọi người

16 tháng 1 2022
Công thứcChuyển động thẳng đềuChuyển động thẳng biến đổi đềuChuyển động rơi tự doChuyển động ném ngang
Vận tốc\(v=\frac{s}{t}\)\(v=v_0+at\)\(v=gt\)\(v=\sqrt{v_0^2+g^2t^2}\)
Quãng đường (hoặc tầm bay xa)\(s=vt\)\(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2\)\(s=\frac{1}{2}gt^2\)\(L=v_0\sqrt{\frac{2h}{g}}\)
Gia tốc\(a=0\text{ m/s}^2\)\(a=\frac{v-v_0}{t}\)\(g\approx9,8\text{ m/s}^2\)\(g\approx9,8\text{ m/s}^2\)
Thời gian chuyển động\(t=\frac{s}{v}\)\(----\)\(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}\)\(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}\)
22 tháng 2 2016

-  Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.

-  Định luật Bôilơ – Mariốt: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

Hệ thức:          p ~ \(\frac{1}{V}\) \(\Rightarrow\)   pV = hằng số.

 

đây là :

chương V: chất khí 

nha bn

3 tháng 5 2016

Về mùa hè, gió Tây Nam thổi từ Lào sang gặp dãy Trường Sơn thì bốc lên cao. Ở trên cao, áp suất thấp nên không khí nở ra. Khi không khí nở ra nó thực hiện công nên nội năng của nó giảm, nghĩa là nhiệt độ giảm. Do nhiệt độ giảm nên hơi nước trong không khí ngưng tụ gây ra mưa ở phía Tây dãy Trường Sơn. Không khí trở nên khô ráo, vượt qua dãy Trường Sơn tràn xuống một số tỉnh đồng bằng miền Trung. Ở đồng bằng thấp, nghĩa là không nhận được công. Do đó nhiệt độ của không khí tăng, không khí trở thành khô nóng rất khó chịu.
Còn có một số nguyên nhân phụ khác nữa cũng góp phần làm cho gió Lào trở nên khô nóng.

15 tháng 3 2018

Ta có:

Quá trình 1→2: đẳng tích:

Theo định luật Sáclơ, ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 → T 2 = p 1 p 2 T 1 = 4 T 1

A 12 = 0 → Q 12 = Δ U 12 = 1 , 5 m M R T 2 − T 1 = 4 , 5. m M R T 1

Nhận thấy: Q 12 > 0 → khí nhận nhiệt bằng Q 12

Quá trình 2→3: đẳng áp

Ta có:  V 2 T 2 = V 3 T 3

→ T 3 = V 3 V 2 T 2 = 4 T 2 = 16 T 1

A 23 = p 2 V 3 − V 2 = 4 p 0 4 V 0 − V 0 = 12 p 0 V 0 = 12 m M R T 1

Nhiệt lượng mà khí nhận được:

Q23=ΔU23+A23=30mMRT1Q23

=ΔU23+A23=30mMRT1

Quá trình 3→4: đẳng tích:

Ta có: p 3 T 3 = p 4 T 4

→ T 4 = p 4 p 3 T 3 = T 3 4 = 4 T 1

A 34 = 0 → Q 34 = 1 , 5 m M R T 4 − T 3 = − 18 m M R T 1

Q 34 < 0 → khí tỏa nhiệt bằng  Q 34

Quá trình 4→1: đẳng áp:

A 41 = p 1 V 1 − V 4 = p 0 V 0 − 4 V 0 = − 3 p 0 V 0 = − 3 m M R T 1

Δ U 41 = 1 , 5 m M R T 1 − T 4 = − 4 , 5 m M R T 1

Q 41 = A 41 + Q 41 = − 7 , 5 m M R T 1

Q 41 < 0 → khí tỏa nhiệt bằng  Q 41

Tổng nhiệt lượng khí nhận trong một chu trình:

Q 1 = Q 12 + Q 23 = 34 , 5 m M R T 1

Tổng nhiệt lượng khí tỏa ra trong một chu trình:

Q 2 = Q 34 + Q 41 = 25 , 5 m M R T 1

Hiệu suất của động cơ:

H = Q 1 − Q 2 Q 1 = 34 , 5 − 25 , 5 34 , 5 ≈ 0 , 26 = 26 %

Đáp án: D