Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
0
Bình chọn giảm
Xét hệ là viên đạn. VÌ thời gan nổ là rất ngắn và trong thời gian nổ, nội lực rất lớn so với ngoại lực (trọng lực của đạn) nên hệ có thể coi là kín. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
p⃗ =p1→+p2→⇔mv⃗ =m1v1→+m2v2→p→=p1→+p2→⇔mv→=m1v1→+m2v2→
Các vecto vận tốc như hình bên.
Về độ lớn ta có:
p=mv=200.2=400kg.m/sp=mv=200.2=400kg.m/s
p1=m1v1=1,5.200=300kg.m/sp1=m1v1=1,5.200=300kg.m/s
p2=p2+p21−−−−−−√=4002+3002−−−−−−−−−−√=500kg.m/sp2=p2+p12=4002+3002=500kg.m/s
Khối lượng mảnh thứ hai: m2=m−m1=0,5kgm2=m−m1=0,5kg
Vận tốc của mảnh thứ hai v2=p2m2=5000,5=1000m/sv2=p2m2=5000,5=1000m/s. Vận tốc v2→v2→ hợp với phương ngang một góc αα. Với tanα=p1p=34⇒α=370
- Giống nhau: Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình đều có tính đẳng hướng.
- Khác nhau:
Chất rắn kết tinh | Chất rắn vô định hình |
+ Có cấu trúc tinh thể | + Không có cấu trúc tinh thể |
+ Có nhiệt độ nóng chảy xác định. | + Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. |
+ Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng | + Có tính đẳng hướng. |
Kim cương và than chì đều được cấu tạo từ các nguyên tử cacbon nhưng chúng lại có các tính chất vật lí khác nhau do cấu trúc mạng tinh thể của kim cương và than chì khác nhau.
- Giống nhau: Đều có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Khác nhau: Chất rắn đơn tinh thể được cấu tạo bởi một tinh thể và có tính dị hướng ;
Chất rắn đa tinh thể được cấu tạo bởi nhiều tinh thể liên kết hỗn độn với nhau và có tính đẳng hướng
Giải:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu, gốc tọa độ kể từ lúc hãm phanh, mốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh (t0t0 = 0)
+ Quãng đường đoàn tàu đi được trong 10 s đầu là :
\(s_10=14,4.10-\frac{a.10^2}{2}=144-50a\left(m\right)\)
+ Quãng đường đoàn tàu đi được trong 20 s đầu là :
\(s_20=14,4.20-\frac{a-20^2}{2}=288-200a\left(m\right)\)
+ Quãng đường đoàn tàu đi được trong giây thứ 10 đến giây thứ 20 là:
\(s_12=s_20-s_10=288-200a-144+50a=144-50a\left(m\right)\)
Mà quãng đường đi được trong 10s đầu dài hơn quãng đường đi được trong 10s tiếp theo là 5m
\(\Rightarrow144-50a=144-50a+5\Leftrightarrow100a=5\Leftrightarrow a=0,05\)
+ Áp dụng công thức : \(v_0=at\)
Ta có : 0 = 14,4 - 0,05 t <=> t = 288s .
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của bi
a) Từ công thức tính quãng đường: \(s=\frac{at^2}{2}\)
Quãng đường đi được trong 4s đầu tiên: \(s_4=\frac{\text{a4}^2}{2}=8a\)
Quãng đường đi được trong 5s đầu tiên
\(s_5=\frac{\text{a5}^2}{2}=12,5a\)
Quãng đường đi được trong giây thứ 5:
\(\Delta s=s_5-s_4=12,5a-8a=4,5a\)
Ta có: \(\Delta s=0,36m\Rightarrow a=\frac{0,36}{4,5}=0,08\) m/s2
b) Với a = 0,08m/s2 có 5s = 12,5a = 12,5 . 0,08 = 1m
Từ công thức v = at => Vận tốc ở cuổi quãng đường v = 0,8.5 = 0,4 m/s
Thời gian đi nửa quãng đường đầu \(t_1=\frac{AB}{2v_1}\)
Trong nửa quãng đường còn lại, ta có: \(\frac{AB}{2}=\left(v_2+v_3\right)t\)
Thời gian đi nửa quãng đường sau:
\(t_2=2t=\frac{AB}{v_2+v_3}\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:
\(v_{tb}=\frac{AB}{t_1+t_2}=\frac{AB}{\frac{AB}{2v_1}+\frac{AB}{v_2+v_3}}=\frac{2v_1\left(v_2+v_3\right)}{2v_1+v_2+v_3}=\frac{2.4\left(3+1\right)}{2.4+3+1}=\frac{8}{3}\) (m/s)
Tổng vận tốc của 2 xe là:
50 + 60 = 110 (km/h)
Sau số giờ 2 xe gặp nhau là:
220 : 110 = 2 (h)
Chỗ gặp cách điểm A là:
2 . 60 = 120 (km)
Nick nào mới vậy bạn?
Hoc24 có tích hợp với trang doc24.vn. Có thể bạn đã đăng ký 1 nick mới trên doc24?
- Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.
- Định luật Bôilơ – Mariốt: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Hệ thức: p ~ \(\frac{1}{V}\) \(\Rightarrow\) pV = hằng số.
đây là :
chương V: chất khí
nha bn