Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Không có
b) Cho ngắn gọn, chỉ chung mọi người chứ không chỉ đích danh ai cả
a) các phép tu từ được sử dụng : từ trái nghĩa, điệp ngữ, so sánh
b) nghĩa : dù sống trong bất kì hoàn cảnh nào, con người ta cũng không được đánh mất đi giá trị của bản thân, không được vì đồng tiền mà tha hoá nhân cách đạo đức. Đó là lẽ sống !
c) Giấy rách phải giữ lấy lề
Chết vinh còn hơn sống nhục
Chết trong còn hơn sống đục
Chết đứng còn hơn sống quỳ
#shin
aHọc ăn, học nói, học gói, học mở là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh.
- Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.
- Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.
- Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.
- Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.
câu b mình ko biết
Chủ ngữ câu (a) được lược bỏ để cụm động từ vị ngữ "học ăn, học nói, học gói, học mở." trở thành kinh nghiệm chung, lời khuyên chung, đúng với tất cả mọi người.
Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo:
- Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ
- Câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là chúng ta.
Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu (a) : Chúng tôi, chúng ta, nhân dân ta ...
Chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ vì:
- Câu a là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.
Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo:
- Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ
- Câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là chúng ta.
Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu (a) : Chúng tôi, chúng ta, nhân dân ta ...
Chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ vì:
- Câu a là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.
so sánh cấu tạo của 2 câu:
(1)thiếu chủ ngữ
(2)có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ.
Có thể thêm chúng tôi, người Việt Nam, chúng ta, các em, ... rất nhiều các từ ngữ có thể làm chủ ngữ ở câu (a)