Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các câu "Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co." thiếu thành phần chủ ngữ.
- Không phải bao giờ việc rút gọn câu cũng hợp lí. Tuỳ tiện lược bỏ thành phần câu như những câu trên khiến cho lời văn trở nên cộc lốc, khó hiểu.
- Thiếu thành phần chủ ngữ.
Ko nên rút gọn câu như vậy vì nó sẽ làm câu ko có đầu đuôi khiến người đọc trở nên khó hiểu.
Câu "Mẹ ơi, hôm nay được điểm 10." không có thành phần chủ ngữ. Nói như thế, câu trở nên khó hiểu (không biết ai được điểm 10); hơn nữa, nói với người bậc trên không nên xưng hô cụt lủn như vậy. Câu "Bài kiểm tra toán." mặc dù thiếu vị ngữ nhưng có thể chấp nhận được nếu thêm vào những từ ngữ xưng hô lễ phép, chẳng hạn: Bài kiểm tra toán ạ! hoặc Bài kiểm tra toán mẹ ạ!
a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
b) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
a, Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
b,
- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
Bài 1:
a. Rút gọn chủ ngữ - Để bài học, kinh nghiệm trong câu tục ngữ đúng với mọi người.
b. Rút gọn chủ ngữ - Ngắn gọn, không bị lặp với câu đầu.
c. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
d. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
Bài 2:
a. Ông giáo ạ! - Rút gọn cụm C-V
b. Rút gọn chủ ngữ - Nỗi niềm chung của người phụ nữ.
c. Rút gọn chủ ngữ - Nhiệm vụ của cả dân tộc.
d. Đêm. - Xác định thời gian.
e. Không lê được ... cơ chừng hết hơi - rút gọn chủ ngữ "bà ấy" -> tạo nhịp điệu cho câu văn, tránh lặp, thừa.
Bài 3:
- Học, học nữa, học mãi.
- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
- Mỗi gia đình chỉ nên có một hoặc hai con.
- Bảo vệ môi trường.
- Giữ gìn vệ sinh chung.
=> Rút gọn thành phần chủ ngữ để mọi người cùng ra sức thực hiện, chấp hành theo khẩu hiệu ấy.
Bài 4:
a. Không nên dùng câu rút gọn vì trong trường hợp trả lời người lớn như vậy là bất kính, vô lễ.
b. Dùng được câu rút gọn để ngắn gọn, tránh thừa, lặp, dài dòng.
c. Không nên dùng câu rút gọn vì gây cảm giác thiếu tôn trọng.
hộ em với ạ🥺 Tí nữa ph nộp r ạ em c.ơn trc❤