K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

Khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là 

\(\Delta m = m_0(1-2^{-\frac{t}{T}}) \)

=>  \(\frac{\Delta m }{m_0}= 0,75 =1- 2^{-\frac{t}{T}}\)

=> \(t = -T\ln_20,25 = 30h.\)

23 tháng 5 2016

D. 30h00'

24 tháng 3 2016

Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại

\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)

20 tháng 3 2016

Số hạt nhân chưa bị phân rã (số hạt nhân còn lại)

\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}} = N_02^{-\frac{0,5T}{T}}= N_02^{-0,5}= \frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

23 tháng 3 2016


\(H=H_02^{-\frac{t}{T}}\)

=> \(\frac{H}{H_0}=32^{-1}= 2^{-5}= 2^{-\frac{t}{T}}\)

=> \(t = 5T= 690.\)(ngày)

 

23 tháng 5 2016

B. 690 ngày

28 tháng 6 2016

Khối lượng Rn còn lại sau 1,5 chu kì là: \(m=m_0.2^{-1,5}=2.2^{-1,5}(g)\)

Độ phóng xạ là: \(H=N.\lambda=\dfrac{2.2^{-1,5}}{222}.6,02.10^{23}.\dfrac{\ln 2}{3,8.24.3600}=...\)

V
violet
Giáo viên
14 tháng 4 2016

Ban đầu có \(N_0\) hạt

Sau 1 năm, còn lại \(N_1=\dfrac{N_0}{3}\)

Sau 1 năm nữa, còn lại là: \(N_2=\dfrac{N_1}{3}=\dfrac{N_0}{9}\)

Chọn C.

3 tháng 5 2016

Ban đầu có N0N0 hạt

Sau 1 năm, còn lại N1=N03N1=N03

Sau 1 năm nữa, còn lại là: N2=N13=N09N2=N13=N09

Chọn C.

25 tháng 3 2016

Số hạt nhân ban đầu
\(N_0= \frac{H_0}{\lambda}\)

Khối lượng ứng cới độ phóng xạ \(H_0\) là 

\(m_0 = nA= \frac{N_0}{N_A}A= \frac{H_0}{N_A}= \frac{5.3,7.10^{10}.14}{6,02.10^{23} \frac{\ln 2}{5570.365.24.3600}}= 1,09g.\)

24 tháng 3 2016

Khối lượng Co bị phân rã là 

\(\Delta m = m - m_0 = m_0 (1-2^{-\frac{t}{T}})\)

=> \(\frac{\Delta m }{m_0} = 1-2^{-\frac{1}{5,33}}= 0,122.\)

=> Sau 1 năm thì khối lượng Co bị phân rã chiếm 12,2 % khối lượng Co ban đầu.

24 tháng 3 2016

12.2 %

25 tháng 2 2016

Khi tăng điện dung nên 2,5 lần thì dung kháng giảm 2,5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế \(\pi\text{/}4\) nên

 

\(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}=R\)

 

Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì

 

\(Z_LZ_C=R^2+Z^2_L\)

 

\(Z_LZ_C=\left(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}\right)^2+Z^2_L\)

 

Giải phương trình bậc 2 ta được

\(Z_C=\frac{5}{4}Z_L\) hoặc \(Z_C=10Z_L\) (loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)

\(R=\frac{Z_L}{2}\)

 

Vẽ giản đồ vecto ta được \(U\) vuông góc với \(U_{RL}\) còn \(U_C\) ứng với cạch huyền

 

Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi \(U_L\) và \(U_{LR}\)

 

\(\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0,5\)

 

\(\sin\alpha=1\text{/}\sqrt{5}\)

 

\(U=U_C\sin\alpha=100V\)

 

\(U_o=U\sqrt{2}=100\sqrt{2}V\)

chọn C

25 tháng 2 2016

A