Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu bn có mấy cái bài tập mà ở trong sgk thì mik nghĩ bn nên tham khảo trang Vietjack.com nha
~ Hok tốt , nhớ tk mik nha ~
theo mk thì bạn nên tham khảo tech12 "soạn toán 7 vnen tech12" nếu bạn học chương trình ms nha^^
a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^4=\frac{1}{81}\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^4=\left(\frac{1}{3}\right)^4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\\x-\frac{1}{2}=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)
Vậy ...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6}=\frac{2x+1+3y-2-2x-3y+1}{5+7-6}=\frac{0}{6}=0\)
\(\Rightarrow2x+1=0\Rightarrow2x=-1\Rightarrow x=-\frac{1}{2};\)
\(3y-2=0\Rightarrow3y=2\Rightarrow y=\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{2};y=\frac{2}{3}\)
Áp dụng tc cua dtsbn ta có
\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y-1}{12}\Rightarrow6x=12\Rightarrow x=2\)
Thay vào 1 ta có:\(\frac{2.2+1}{5}=\frac{3y-2}{7}\Rightarrow1=\frac{3y-2}{7}\Rightarrow\frac{3y-2}{7}=1\)
\(\Rightarrow3y-2=7\Rightarrow3y=9\Rightarrow y=3\)
Vậy.....
1) \(2^{x+2}-96=2^x\)\(\Leftrightarrow2^{x+2}-2^x=96\)\(\Leftrightarrow2^x\left(2^2-1\right)=96\)
\(\Leftrightarrow3.2^x=96\)\(\Leftrightarrow2^x=32=2^5\)\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy \(x=5\)
2) \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
\(\Rightarrow a=b\), \(b=c\), \(c=a\)\(\Rightarrow a=b=c\)
Câu 1:
\(2^{x+2}-96=2^x\)
\(\Leftrightarrow2^{x+2}-2^x=96\)(chuyển vế nha bạn)
\(\Leftrightarrow2^x.\left(2^2-1\right)=96\)
\(\Leftrightarrow2^x.3=96\Rightarrow2^x=32=\left(+-6\right)^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Câu 2:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
\(\Rightarrow a=b.1=b\)và \(b=c.1=c\)và \(c=a.1=a\)
\(\Rightarrow a=b=c\)
a)
\(\frac{3}{5}=\frac{18}{30};\frac{7}{10}=\frac{21}{30}\)
Gọi tử số của một phân số thỏa mãn là a
\(\Rightarrow\frac{18}{30}< \frac{a}{30}< \frac{21}{30}\Rightarrow a\in\left\{19,20\right\}\)
Vậy, tổng là : \(\frac{19+20}{30}=\frac{39}{30}\)
b)
\(\frac{1}{6}=\frac{2}{12}\)
Gọi mẫu của một phân số thỏa mãn là b
\(\Rightarrow\frac{2}{12}< \frac{2}{b}< \frac{2}{9}\Rightarrow b\in\left\{11;10\right\}\)
Vậy, tổng là : \(\frac{2}{11}+\frac{2}{10}=\frac{20+22}{110}=\frac{42}{110}=\frac{21}{55}\)
Ta có vế trái là:\(\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5=\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\)
Ta có vế phải là \(\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\)
=> vế trái = vế phải hay \(\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5=\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\)
\(\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5=\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}=\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5\)