Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Liên tiếp cơ mà bạn :v
Hai số tự nhiên liên tiếp có dạng 2k và 2k + 2 ( với k ∈ N )
Tích của chúng = 2k( 2k + 2 ) = 4k2 + 4k = 4( k2 + k ) chia hết cho 2
=> đpcm
Sai rồi em ơi, bài làm đúng phải như vậy nhé:
G/s 2 số tự nhiên liên tiếp đó có dạng là k và k+1 với \(k\inℕ\)
+ Nếu k lẻ: => k+1 chẵn => k(k+1) chẵn => k(k+1) chia hết cho 2
+ Nếu k chẵn => k(k+1) chẵn => k(k+1) chia hết cho 2
=> k(k+1) luôn chia hết cho 2
=> Tích 2 STN liên tiếp luôn chia hết cho 2
=> đpcm
\(\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2n-6+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\)
để phân số là số tự nhiên =>\(n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1,7\right\}\)( chắc lớp 6 chưa học số âm bạn nhỉ ? )
\(\orbr{\begin{cases}n-3=1\\n-3=7\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=10\end{cases}}}\)
Vậy n=4,n=10 thì \(2n+1⋮n-3\)
Câu 2:
gọi số thứ nhất là k
=> 3 số tiếp theo là k+1,k+2,k+3
tổng của 4 số => \(k+\left(k+1\right)+\left(k+2\right)+\left(k+3\right)\)
\(\Rightarrow4k+6\)
Ta có \(4⋮4\Rightarrow4k⋮4\)
6 không chia hết cho 4
=> 4k+6 không chia hết cho 4
=> tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
gọi y là số thứ nhất
=> y+1,y+2,y+3,y+4 là 4 số tiếp theo
tổng 5 số = \(y+\left(y+1\right)+\left(y+2\right)+\left(y+3\right)+\left(y+4\right)\)
=\(5y+10\)
ta có 5y chia hết cho 5
10 chia hết cho 5
=> 5y+10 chia hết cho 5
=> tổng 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
n+2-5 chia hết cho n+2
=>5 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ước của 5
n+2 thuộc 1;-1;5;-5
=>n thuộc -1,-3,3,-7
b)2184=23.3.7.13
2184=(22.3).(2.7).13
2184=12.14.13
Vậy ba số đó là 12:13:14
a) là 35 x 36 x 37 = 46620
b) là 12 x 13 x 14 = 2184
c) là 21 x 23 x 25 = 12075
d) là 9 x 11 x 13 = 1287
e) là 3 x 5 x 7 = 105
2 gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a,a+1,a+2
ta có a(a+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2
=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 2
ta lại có a(a+1(a+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3
mà (2,3) =1
nên a(a+1(a+2) chia hết cho 2.3
hay a(a+1(a+2) chia hết cho 6
vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
1.a
A chia 9 dư 7=> A đồng dư với 7 chia 9
B chia 9 dư 4=> B đồng dư với 4 chia 9
do đó A.B đồng dư với 7.4 chia 9
mà 7.4=28 chia 9 dư 1
nên A.B chia dư 1
a) H={0;2;4;6;8;10;12}H={0;2;4;6;8;10;12}
b) M={11;13;15;17;19}M={11;13;15;17;19}
c) D={22;24;26;28;29}D={22;24;26;28;29}
d) P={33;31;29;27
Do đề bài không cho đk của n nên không thể giải theo cách thông thường là lập bảng xét ước được!
ĐK: n khác 6
a) Đặt \(\frac{n+9}{n-6}=k\left(k\inℕ\right)\Rightarrow n=kn-6k-9\)
\(\Leftrightarrow n\left(k-1\right)=6k+9\)
Với k = 1 thì \(0=6+9\) (vô lí)
Với k khác 1 thì chia hai vế cho k - 1 được: \(n=\frac{6k+9}{k-1}\left(k\inℕ\right)\)
b) \(\frac{n+9}{n-6}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow n+9=\frac{3}{4}n-\frac{9}{2}\)
Chuyển vế,ta có: \(\frac{1}{4}n=-\frac{27}{2}\Rightarrow n=-54\)
c) \(\frac{n+9}{n-6}=1+\frac{15}{n-6}\).Để p/s tối giản thì \(\frac{15}{n-6}\) tối giản tức là:
\(\Leftrightarrow\left(15;n-6\right)=1\Leftrightarrow n-9⋮1\Leftrightarrow n=k+9\)
Câu c) mmình ko chắc
Bài 1 :
Gọi 2 số cần tìm là a và b ( b<a<200 )
Ta có : ƯCLN(a;b)=15
=> a=15m và b=15n ( m>n ; m;n nguyên tố cùng nhau(1)(1) )
Do đó a-b=15m-15n=15.(m-n)=90
=> m-n=6(2)(2)
Do b<a<200 nên n<m<13(3)(3)
Từ (1);(2) và (3) ⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}
⇒(a;b)∈{(105;15);(165;75)}
Vậy (a;b)∈{(105;15);(165;75)}
(a;b)∈{(105;15);(165;75)}
BT1: 14;16;18
Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp đó là : 2n ; 2n + 2 ; 2n + 4 ( n thuộc N )
Theo đề bài ta có : 2n ( 2n + 2 ) ( 2n + 4 ) = 4032
<=> 2n . 2 ( n + 1 ) . 2 ( n + 2 ) = 4032
<=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) = 504
<=> ( n2 + n ) ( n + 2 ) = 504
<=> n3 + 3n2 + 2n - 504 = 0
<=> ( n - 7 ) ( n2 + 10n + 72 ) = 0
Dễ thấy n2 + 10n + 72 = ( n + 5 )2 + 47 > 0
=> n - 7 = 0 hay n = 7
Vậy 3 số cần tìm là : 14 ; 16 ; 18