K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy2:

A. -3x2y                     B. -3xy                             C. xy2                                   D. -3(xy)2

Câu 2: Điểm kiểm tra 45 phút môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

Điểm kiểm tra

4

5

6

7

8

9

10

 

Số học sinh

1

4

7

10

9

6

3

N = 40

a) Mốt của dấu hiệu là:                                       A. 10                                                                            B. 7                                                                            C. 9                                                                            D. 8

b) Số trung bình cộng của dấu hiệu là:               A. 7                                                                            B. 7,5                                                                            C. 7,3                                                                            D. 8,3

Câu 3: Bậc của đa thức Q(x) = 5x3 – x4 + x – 11 là:

A. 5                            B. 4                                  C. 3                                   D. 11

Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức:

A. f(x) = 2 + x           B. f(x) = x2 + 2                 C. f(x) = x – 2                                 D. f(x) = x(x – 5)

Câu 5: Kết quả của phép tính -5x2y5 – x2y5 + 2 x2y5 là:

A. -3 x2y5                           B. 8 x2y5                           C. 4 x2y5                                   D. -4 x2y5

Câu 6: Giá trị của biểu thức 3x2y + 3xy2 tại x = -2 và y = -1 là:

A. -18                         B. -9                                 C. 6                                   D. 9

Câu 7: Tam giác có một góc bằng 60o thêm điều kiện nào thì trở thành tam giác đều:

A. Hai cạnh bằng nhau                                       B. Ba góc trong tam giác là ba góc nhọn

C. Tam giác có 2 góc nhọn                                 D. Một cạnh đáy bằng 60cm

Câu 8: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì:

A. AM = AB              B. AG = AB                 C. AG = AB                             D. AM = AG

II. TỰ LUẬN

Bài 1 Cho hai đa thức: P(x) = 4x3 – 3x + x2 + 7 + x

Q(x) =– 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 1

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến

b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)

c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)

Bài 2 Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.

b) Vẽ BM là phân giác của góc B (M thuộc AC), từ M kẻ MN ^ BC (N thuộc BC).

Chứng minh MA = MN.

c) Tia NM cắt tia BA tại P. Chứng minh DAMP = DNMC rồi suy ra MP>MN

giúp mình với

1

I: Trắc nghiệm

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: A

5 tháng 3 2017

Đơn thức

Đơn thức thu gọn

Bậc của biến x Bậc của đơn thức hệ số
23zxy(3xy) 24zx2y2 2 5

24

4y2x2(-1/2xy2z)2 -x4y6z2 4 12 -1
3(2y)(3y2)(xy)(x2y2) 18y6x3 3 9 18

28 tháng 2 2017

dễ vậy mak còn fải hỏi

1 tháng 3 2017

Có 32 học sinh

lời giải lun đi bạn

29 tháng 4 2017

Bạn cho 1 lần nhiều thế, phải từ từ chứ

29 tháng 4 2017

Các câu 1,2,3,4 thì dễ rồi, mình giải câu 5&6 thôi nhé

5 a)Có \(-x^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-x^2-16< 0\forall x\)

Vậy đa thức ... k có nghiệm với mọi x

b) \(3\left(x-1\right)^2+12\)

\(=3x^2-1+12\)

\(=3x^2+11\)

\(3x^2\ge0\forall x\Rightarrow3x^2+11>0\forall x\)

Vậy đa thức ... không có nghiệm

c)\(x^2+2x+2\)

\(=xx+1x+1x+1+1\)

\(=x\left(x+1\right)+1\left(x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+1\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1>0\forall x\)

Vậy đa thức ... vô nghiệm

6)

\(H\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(H\left(-1\right)=a-b+c\)

\(H\left(-2\right)=4a-2b+c\)

\(H\left(-1\right)+H\left(-2\right)=5a-3b+2c=0\)

\(H\left(-1\right)+H\left(-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b+c=-\left(4a-2b+c\right)\\4a-2b+c=-\left(a-b+c\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(H\left(-1\right).H\left(-2\right)=\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b+c\right).\left(-\left(4a-2b+c\right)\right)\\\left(4a-2b+c\right).\left(-\left(a-b+c\right)\right)\end{matrix}\right.\)

Vì có 1 thừa số âm \(\Rightarrow H\left(-1\right).H\left(-2\right)\le0\)

1 tháng 3 2017

Ta có :

\(\overline{X}\) = \(\dfrac{9n+6.5+5.2+10.1}{n+5+2+1}\)

=> \(\dfrac{9n+30+10+10}{n+8}\) = 6,8

= \(\dfrac{9n+50}{n+8}\)

= \(\dfrac{9n+72-22}{n+8}\)

= \(\dfrac{\left(9n+9.8\right)-22}{n+8}\)

= \(\dfrac{9.\left(n+8\right)-22}{n+8}\)

= \(\dfrac{9\left(n+8\right)}{n+8}-\dfrac{22}{n+8}\)

= 9 - \(\dfrac{22}{n+8}\)

=> \(\dfrac{22}{n+8}\) = 9 - 6,8

=> \(\dfrac{22}{n+8}\) = 2,2

=> n + 8 = 10

=> n = 10 - 8

=> n = 2

Vậy n = 2

1 tháng 3 2017

Giải:

Theo đề bài ta có:

\(\frac{9.n+6.5+5.2+10.1}{n+5+2+1}=6,8\)

\(\Rightarrow\frac{50+9n}{8+n}=6,8\)

\(\Rightarrow50+9n=55,4+6,8n\)

\(\Rightarrow2,2n=4,4\)

\(\Rightarrow n=\frac{4,4}{2,2}\)

\(\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n=2\)

10 tháng 2 2017

a. Dấu hiệu: Thời gian làm bài tập của 30 học sinh.

b.

Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14
Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30


Nhận xét:

- Có 4 học sinh làm bài nhanh nhất (3 phút).

- Có 3 học sinh làm bài lâu nhất (14 phút).

- Số học sinh làm bài trong 8, 9 phút chiếm đa số.

c.

x = \(\frac{5\times4+7\times3+8\times8+9\times8+10\times4+14\times3}{30}\)
\(\approx\)8,63

Mốt của dấu hiệu là: Mo = 8 và 9

13 tháng 2 2017

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh

b/ Lập bảng tần số

giá trị (x) 5 7 8 9 10 14
tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N=30

* nhận xét

- Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút (có 4 học sinh)

- Thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phút ( có 3 học sinh)

- thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phút (có 8 học sinh)

c/ tính trung bình cộng

\(\)\(X=\frac{5.4+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}\approx8,63\)

VẬY số trung bình cộng là 8,63

bài toán có hai mốt: M0=8 & M0=9

d/ tự vẽ

e/ Khi mỗi giá trị của dấu hiệu đều giảm 1,5 lần thì số TBC mới giảm 1,5 lần

Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu tăng 2 đơn vị thì số TBC tăng thêm 2 đơn vị

23 tháng 1 2017

Ta có: \(\frac{5.5+2.6+7n+2.9}{5+2+n+2}\)=6=>\(\frac{25+12+7n+18}{9+n}\)=6=>\(\frac{55+7n}{9+n}\)=6

=>(9+n).6=55+7n=>54+6n=55+7n=>n=-1

Vậy n=-1

25 tháng 1 2017

cảm ơn nhìu nha

27 tháng 2 2017

a, Dấu hiệu: điểm thi học kì môn Lý của mỗi bạn học sinh lp 7 của trường THCS Chu Văn An

b, - Số các giá trị :120

- Số các giá trị khác nhau: 7

c, Bảng ''tần số''

giá trị (x) 3 5 6 7 8 9 10
tần số (n) 3 19 38 23 15 12 10 N= 120

d, Rút ra nhận xét:

- Có tất cả 120 giá trị nhưng chỉ có 7 giá trị khác nhau

- Điểm 3 là điểm thấp nhất (3 bạn)

- Chỉ có 10 bạn đạt được điểm tối đa (10 bạn )

- Đa số các bạn được từ 6 đến 9 điểm

c,

\(\overline{X}\)= \(\dfrac{3.3+5.19+6.38+7.23+8.15+9.12+10.10}{120}\)= \(\dfrac{821}{120}\)\(\approx\)6,8

d, \(_{M0}\)= 6

27 tháng 2 2017

bạn tính số TBC sai rồi

16 tháng 1 2017

a) Dấu hiệu điều tra là số người trong hộ gia đình của một tổ dân phố.

b) Số đơn vị điều tra là 20.

c)

Giá trị (x) Tần số (n)
1 2
2 3
3 7
4 4
5 3
6 1

16 tháng 1 2017

..

13 tháng 2 2017

Ta có : 2.3=6

3.4=12

4.5=20

5.8=40

6.6=36

7.2=14

8.9=72

a.3=3a

=> Tổng = 200+3a

Mà số TBC = 5,75

=> Số a là : (200+3a) : 40 = 5,75

200+3a = 5,75.40

200+3a = 230

3a = 30

=> a= 10

13 tháng 2 2017

Đàm Thị Thanh Trà cám ơn bn nhìu!vui