K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2015

l i k e nha! mình đang rất cần

6 tháng 11 2015

Gọi số học sinh của lớp 6c đó là a

Ta có a chia hết cho 2;3;4;8

Vậy a thuộc BC(2;3;4;8)

 2 =2 ; 3 = 3 ; 4 =22 ; 8 = 23

BCNN(2;3;4;8) = 23.3 = 24
BC(2;3;4;8) = B(24) = {0;24;48;72;....}

Mà a trong khoảng từ 30 đến 60

Nên a= 48

Vậy lớp 6/c có 48 học sinh.

15 tháng 11 2016

Gọi số hs lớp 6c là a

a chia hết cho 2,3,4,8

và \(35\le a\le60\)

=>a \(\in\)BC(2,3,4,8)

Ta có:

2=2

3=3

4=22

8=23

BCNN(2,3,4,8) = 23.3=24

BC(2,3,4,8)=B(24)={0;24;48;72....}

Vì \(35\le a\le60\)nên a=48

Vậy số học sinh lớp 6c là 48 học sinh

10 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 6C là x ( học sinh ) ( x thuộc N* )

Vì học sinh lớp 6C xếp hàng 2,3,4,8 đều vừa đủ hàng nên ta có :

x chia hết cho 2 , x chia hết cho 3 x chia hết cho 4 , x chia hết cho 8

=> x thuộc BC(2,3,4,8) và 35 < x < 60

Ta có :

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24

=> BC(2,3,4,8) = { 0; 24 ; 48 ; 72 ; ....} mà 35 < x < 60

=> x = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là : 48

4 tháng 11 2016

Gọi số học Sinh là ƯCLN(2,3,4,8)

2=2

3=3

4=22

8=23

ƯCLN(2,3,4,8)=22.23=32

4 tháng 11 2016

Vậy số học inh của lớp 6C thuộc bội chung của 2 ; 3 ; 4 ; 8 

Bội chung của 4 số này :

2 = 2               Vậy bội chung của cả 4 số là : 24 ; 48 ; ...

3 = 3               Vì số học sinh lớn hơn 35 và bé hơn 60 nên chỉ có thể là 48

4 = 22                  Vậy lớp 6C có 48 học sinh

8 = 23

9 tháng 11 2015

Bạn vào câu hỏi tương tự nha !!!

11 tháng 11 2015

Số học sinh lớp 6C là BSC(2; 3; 4; 8) nằm trong khoảng 35 đến 40

BSCNN(2; 3; 4; 8)=24

Các BSC(2; 3; 4; 8) là 24; 48; 72....

=> Số học sinh lớp 6C thoả mãn điều kiện đề bài ra là: 48 hs

13 tháng 11 2017

Ta có : 2 = 2.1 ; 3=3.1 ; 4 = 22 ; 8 = 23

=> BCNN(2,3,4,8) = 3.23 = 24

=> BC(2,3,4,8) = BC(24) = {0,24,48,72,....}

Vì 35 < x(số học sinh 6c) < 60 nên x = 48

Vậy số học sinh lớp 6c là 48 em

10 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 6C là x ( học sinh ) ( x thuộc N* )

Vì học sinh lớp 6C xếp hàng 2,3,4,8 đều vừa đủ hàng nên ta có :

x chia hết cho 2 , x chia hết cho 3 x chia hết cho 4 , x chia hết cho 8

=> x thuộc BC(2,3,4,8) và 35 < x < 60

Ta có :

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24

=> BC(2,3,4,8) = { 0; 24 ; 48 ; 72 ; ....} mà 35 < x < 60

=> x = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là : 48

27 tháng 11 2019

Gọi số học sinh lớp 6C là a \(a\inℕ^∗\)

Ta có : a : 2 dư 1

a : 3 dư 1

a : 4 dư 1 

a : 8 dư 1

=> \(a-1⋮2;3;4;8\Rightarrow a-1\in BC\left(2;3;4;8\right)\)

mà 2 = 2

4 = 22

3 = 3

8 = 23

=> BCNN(2;3;4;8) = 23.3 = 24

Lại có : \(BC\left(2;3;4;8\right)=B\left(24\right)\in\left\{0;24;48;72....\right\}\)

Mặt khác 35 < a < 60

=> 34 < a - 1 < 59

=> a - 1 = 48

=> a = 49

Vậy số học sinh lớp 6C là 49 em

15 tháng 11 2016

Bài 1 :

Ta có :

30 = 2.3.5

45 = 32.5

BCNN(30,45) = 2 .32 . 5 = 90

BC(30,45) = B(90) = { 0;90;180;270;360;450;540;...}

Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là :

0;90;180;270;360;450

Bài 2 :

Gọi số học sinh lớp 6C là a ( a \(\in\) N* )

Theo đề ra , ta có :

a chia hết cho 2,3,4,8

=> a \(\in\) BC(2,3,4,8)

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8= 23

BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24

BC(2,3,4,8) = B(24) = { 0;24;48;72;... }

Mà : a trong khoảng từ 35 đến 60

=> a = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là 48

15 tháng 11 2016

ài nì dể ẹt nói thiệt

ko ý xúc phạm

7 tháng 8 2015

ko có copy thì là trùng hợp ngẫu nhiên thôi

12 tháng 12 2016

gọi số học sinh lớp 6C là a ( 35 \(\le\)\(\le\)60 )

vì khi xếp hàng 2,3,4,8 đều đủ hàng

=> a chia hết cho 2,3,4,8

=> a là BC ( 2,3,4,8 )

ta có : 2 = 2 

            3 = 3

           4 = 22

          8 = 23

BCNN ( 2,3,4,8 ) = 3 . 23 = 24

B ( 24 ) =  { 0;24;48;72;...)

Vì 35 \(\le\)\(\le\)60 nên a = 48

vậy số học sinh lớp 6C là 48 học sinh