Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của lớp 6c đó là a
Ta có a chia hết cho 2;3;4;8
Vậy a thuộc BC(2;3;4;8)
2 =2 ; 3 = 3 ; 4 =22 ; 8 = 23
BCNN(2;3;4;8) = 23.3 = 24
BC(2;3;4;8) = B(24) = {0;24;48;72;....}
Mà a trong khoảng từ 30 đến 60
Nên a= 48
Vậy lớp 6/c có 48 học sinh.
gọi số học sinh cần tìm là x.(x\(\in\) N*;35<x<60)
x chia hết cho 2 ;3;4;8
=> x \(\in\) BC(2;3;4;8)
2=2 ;3=3;4=2^2 ;8=2^3
=>BCNN(2;3;4;8)=2^3.3=24
=>BC(2;3;4;8)=B(24)={0;24;48;72;.....}
mà 35<x<60
=> x=48
=> lớp 6c có 48 học sinh
Số h.s của lớp đó phải chia hết cho 8 trước đã.
Các số chia hết cho 8 trong khoảng từ 35-60 là: 40;48;56
Nếu số hs là 56 thì ta có: 56:2=28;56/3=17(dư 5) (loại)
Nếu số hs là 48 thì ta có: 48:2=24;48/3=16;48/4=12;(chọn)
Nếu số hs là 40 thì 40/210;40/3=13(dư 1) (loại)
Vậy số hs của lướp 6c là 48 hs
2 =2 ; 3 = 3 ; 4=22 ; 8=23
=> BCNN (2;3;4;8) = 23 . 3 = 24
B (24) = {0;24;48;72;...)
Vậy số h/s trường đó là 48 h/s
Gọi số học sinh lớp 6C là a \(a\inℕ^∗\)
Ta có : a : 2 dư 1
a : 3 dư 1
a : 4 dư 1
a : 8 dư 1
=> \(a-1⋮2;3;4;8\Rightarrow a-1\in BC\left(2;3;4;8\right)\)
mà 2 = 2
4 = 22
3 = 3
8 = 23
=> BCNN(2;3;4;8) = 23.3 = 24
Lại có : \(BC\left(2;3;4;8\right)=B\left(24\right)\in\left\{0;24;48;72....\right\}\)
Mặt khác 35 < a < 60
=> 34 < a - 1 < 59
=> a - 1 = 48
=> a = 49
Vậy số học sinh lớp 6C là 49 em
Gọi số học Sinh là ƯCLN(2,3,4,8)
2=2
3=3
4=22
8=23
ƯCLN(2,3,4,8)=22.23=32
Vậy số học inh của lớp 6C thuộc bội chung của 2 ; 3 ; 4 ; 8
Bội chung của 4 số này :
2 = 2 Vậy bội chung của cả 4 số là : 24 ; 48 ; ...
3 = 3 Vì số học sinh lớn hơn 35 và bé hơn 60 nên chỉ có thể là 48
4 = 22 Vậy lớp 6C có 48 học sinh
8 = 23