Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề: Dẫn 17,92 lít khí hidro đi qua ống sứ m gam , 1 oxit sắt FexOy nung nóng sau phản ứng thu được 2,4*10^23 phân tử nước và hỗn hợp X gồm 2 chất rắng nặng 28.4 g
a.
FN là tiếp tuyến tại N \(\Rightarrow\widehat{FNO}=90^0\)
\(\Rightarrow\) 2 điểm P và N cùng nhìn OF dưới 1 góc vuông nên tứ giác ONFP nội tiếp đường tròn đường kính ON
b.
Trong tam giác MQF, do \(PQ\perp ME\) và \(MN\perp FQ\Rightarrow O\) là trực tâm
\(\Rightarrow FO\perp MQ\) tại D
Hai điểm D và N cùng nhìn MF dưới 1 góc vuông
\(\Rightarrow DNFM\) nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{FDN}=\widehat{FMN}\) (cùng chắn FN) (1)
Hai điểm D và P cùng nhìn OM dưới 1 góc vuông
\(\Rightarrow MDOP\) nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{FMN}=\widehat{FDP}\) (cùng chắn OP) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{FDP}=\widehat{FDN}\)
\(\Rightarrow DF\) là phân giác của \(\widehat{PDN}\)
c.
Do MN là đường kính và E thuộc đường tròn \(\Rightarrow\widehat{MEN}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
\(\Rightarrow\widehat{MEN}=90^0\Rightarrow NE\perp ME\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông MNF với đường cao NE:
\(MN^2=ME.MF\Rightarrow\left(2R\right)^2=ME.MF\)
\(\Rightarrow ME.MF=4R^2\)
Từ đó áp dụng BĐT Cô-si ta có:
\(MF+2ME\ge2\sqrt{MF.2ME}=2\sqrt{8R^2}=4R\sqrt{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(MF=2ME\Rightarrow E\) là trung điểm MF
\(\Rightarrow NE\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền
\(\Rightarrow NE=\dfrac{1}{2}MF=ME\)
\(\Rightarrow E\) là điểm chính giữa cung MN
Bài 1: Không tính kết quả cụ thể, hãy so sánh:
A = abc + mn + 352
B = 3bc + 5n + am2
a) A = a x (b + 1)
B = b x (a + 1) (với a > b)
b) A = 28 x 5 x 30
B = 29 x 5 x 29
hình 1 : cho tam giác ABC vuông tại A, hạ đường cao AH, H thuộc BC
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường AH
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=y=\frac{AB^2}{BC}=\frac{225}{17}\)cm
=> \(CH=x=BC-y=17-\frac{225}{17}=\frac{64}{17}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=c=CH.BC=\frac{64}{17}.17=64\Rightarrow AC=8\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=h=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{15.8}{17}=\frac{120}{17}\)cm
tương tự hình 2 ; 3
làm ko làm nốt luôn đi
dùng đã bt rồi nhưng cần kết quả để so sánh sai ở đâu
a, Thay x = vào A ta được : \(A=\frac{3}{3-2}=3\)
b, Với \(x\ge0;x\ne4\)
\(B=\frac{3}{\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-10}{x-4}\)
\(=\frac{3\sqrt{x}-6+x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}+10}{x-4}=\frac{4\sqrt{x}+4+x}{x-4}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)(đpcm)
Bài 2a
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{256}{25}\)cm
-> BC = HB + CH = \(25+\frac{256}{25}=\frac{881}{25}\)cm
Áp dụng định lí Pytago của tam giác ABH vuông tại H
\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{881}\)cm
Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=18,9...\)cm
Bài 2c
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức :
\(AH^2=HB.HC=3.4=12\Rightarrow AH=2\sqrt{3}\)cm
Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H
\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{21}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{12}=\frac{1}{21}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow AC=2\sqrt{7}\)cm
Gọi A là tọa độ giao điểm d1 với trục tung \(\Rightarrow x_A=0\)
\(y_A=x_A+3=0+3=3\)
\(\Rightarrow A\left(0;3\right)\)
Để 2 đường thẳng cắt nhau trên trục tung \(\Rightarrow d_2\) đi qua A
\(\Rightarrow-2.0+m^2-1=3\Rightarrow m=\pm2\)
Thay x = 0 vào ptđt d1 ta được : y = 3
d1 cắt d2 <=> 3 = m^2 - 1 <=> m^2 = 4 <=> m = 2 ; m = - 2
Vậy Với m = 2 ; m = -2 thì d1 cắt d2