K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

Khi 3 điểm nào đó nằm trên cùng 1 đường thảng ta nói chúng thảng hàng .

28 tháng 9 2018

CÁCH 1 : DỰA VÀO TIÊN ĐỀ Ơ- CLÍT

28 tháng 8 2019

a) Vì hai đường tròn tâm A và B có bán kính bằng nhau nên AM = AN = BM = BN

Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta BMN\)

      AM = BM (cmt)

      AN = BN (cmt)

      MN: cạnh chung 

Suy ra \(\Delta AMN\)\(=\Delta BMN\left(c-c-c\right)\)

b) Gọi O là giao điểm của AB và MN

Dễ chứng minh được: \(\widehat{NAB}=\widehat{MBA}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(AN//BM\)

C/m: \(\Delta AON=\Delta BOM\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow OA=OB\)(hai cạnh tương ứng)

Sau đó c/m \(AB\perp MN\)suy ra MN là đường trung trực của AB

28 tháng 11 2015

BÀI NÀY KHÓ QUÁ, MK MỚI HỌC LỚP 5, KO BIẾT LÀM ĐÂU, SORRY BẠN !!!!

25 tháng 11 2018

A B C M a, Vì ABC cân => AB = AC 
=> góc B = góc C
mà M là tđ BC => BM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AB = AC

                                                                 góc B = góc C
                                                                  BM = MC
=> tam giác ABM = tam giác ACM
b.Xét tam giác HBM và tam giác KCM có : BH = CK
                                                                    góc B = góc C
                                                                    BM = CM 
=> tam giác HBM = tam giác KCM
c. 
                                                                 

25 tháng 11 2018

A B C M H K I

a)xet \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:

AB=AC(gt)

AM là cạnh chung

BM=CM(M là trung điểm BC)

nên \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM

b)ta có :AB=AC(gt)

nên \(\Delta\)ABC cân tại A

suy ra góc ABC=góc ACB

xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:

góc ABC=góc ACB

BH=CK(gt)

BM=CM(M là trung điểm BC)

nên \(\Delta\)HBM=\(\Delta\)KCM

c)ta có: BH=CK(gt)

             mà AB=AC(gt)

nên AH=AK

suy ra \(\Delta\)AHK cân tại A

ta có:M là trung điểm BC(gt)

nên AM là đường trung tuyến

mà \(\Delta\)ABC cân

nên AM là đường cao,đường phân giác 

nên góc BAM=góc CAM

suy ra AM là đường phân giác của \(\Delta\)AHK

mà \(\Delta\)AHK cân tại A

suy ra AM là đường cao

suy ra AM vuông với HK

mà AM vuông với BC(aM là đường cao)

suy ra HK//AM

5 tháng 3 2020

GT:BM=MC; góc AMB= góc AMC

KL:AB=AC X Y B C M A

5 tháng 3 2020

Xét hai góc AMB và AMC có:

AM là cạnh chung

Góc AMC =góc AMB(gt)

BM = MC (gt)

Do đó :góc AMC =góc AMB

Suy ra:AM =AC (hai cạnh tương ứng)

6 tháng 3 2020

Câu b, c, thôi cx được ạ

5 tháng 2 2020

a)

- Vì \(\sqrt{x+3}\) lớn hơn hoặc = 0 với mọi x lớn hơn hoặc = -3

=> A lớn hơn hoặc = 2.

Dấu = xra khi và chỉ khi \(\sqrt{x+3}\)= 0

                                             => x + 3 = 0

                                                         x = -3

Vậy..........

b)

Ta có: B lớn hơn hoặc = / x - 1 /  + / x - 3 / = / x - 1 /  + / 3 - x /

Mà / x - 1 /  + / 3 - x / lớn hơn hoặc = / x - 1 + 3 - x /  = /2/ = 2

=> B lớn hơn hoặc = 2.

Dấu = xra khi và chỉ khi : (x-1)(3-x) lớn hơn hoặc = 0 và / x - 2 / = 0.   (1)

Giải (1) được x = 2 TM.

Vậy min B = 2 <=> x=2.