K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2021

2n ⋮ ( n - 1 )

=> ( 2n - 2 + 2 ) ⋮ ( n - 1 )

=> 2( n - 1 ) + 2 ⋮ ( n - 1 )

=> 2 ⋮ ( n - 1 )

=> ( n - 1 ) ∈ Ư(2) = { 1 ; 2 }

=> n ∈ { 2 ; 3 }

30 tháng 5 2018

   2n - 1 là ước của 12 và 15 là bội của n

8 tháng 6 2019

26 tháng 10 2019

a) Vì -7 là B(x+8) nên:

\(\Rightarrow x+8\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Rightarrow x+8\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-9;-7;-1\right\}\)

Hok tốt nha^^

21 tháng 1 2016

a,Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

b,-9;-18;-27;-36;-45;-54;...

c,\(n\in\left\{-2;0;1\right\}\)

21 tháng 1 2016

bổ sung câu c còn có -1 nữa

11 tháng 2 2019

bài1 :

a) { 0;8;-8}

b) { 0}

bài 2:

a) n=1( còn số khác nữa)

b) n= 1

c) mk ko biết cậu tự làm nha ^-^  ^-^

4 tháng 3 2020

a,\(n-1\inƯ\left(15\right)\)

\(=>n-1\in\left\{-15;-5;-1;1;5;15\right\}\)

\(=>n\in\left\{-14;-4;0;2;6;16\right\}\)

b,\(\left(2n-1\right).\left(n-3\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}2n-1=0\\n-3=0\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}2n=1\\n=3\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{2}\\n=3\end{cases}}}\)

Vậy n = 3

P/s mình sửa câu b là = 0 nhé đừng hỏi tại sao =))

4 tháng 3 2020

a) Vì n nguyên => n-1 nguyên

=> n-1 thuộc Ư (15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

Ta có bảng

n-1-15-5-3-113515
n-14-4-2024616

b) Thiều đề rồi

13 tháng 7 2018

18 là bội của 3 nhưng ki là bội của 4

4 là ước của 12 nhưng ko là ước của 15

k mình

13 tháng 7 2018

a)Ta có: 18 chia hết cho 3

==> 18 là bội của 3

Ta có: 18 không chia hết cho 4

==> 18 không là bội của 4

b) Ta có: 12 chia hết cho 4

==> 4 là ước của 12

Ta có: 12 không chia hết cho 15

==> 15 không là ước của 12