K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:

339 < 342 , 342 = 36 x 7 = (36)= 7297

1121 = 113 x 7 = (113)7 = 13317

Vì 1331 > 729 nên 13317 > 7297.

Vậy 339 < 1121.

HT~

29 tháng 6 2019

3^39<3^40=9^20
11^21>11^20
Vì 9^20<11^20
=>3^39<11^21

Nhớ k mik nhé, cảm ơn bạn nhìu!
 

29 tháng 6 2019

Ai 2k7 thì vào Team mình nha ! Lick : https://anotepad.com/note/read/nd532q

                                                                  Bài giải

Ta có : 

\(3^{39}=3^{38}\cdot3=\left(3^2\right)^{19}\cdot3=9^{19}\cdot3\)

\(11^{21}=11^{20}\cdot11\)

Vì \(9^{19}\cdot3< 11^{20}\cdot11\text{ }\Rightarrow\text{ }3^{39}< 11^{21}\)

9 tháng 8 2019

\(-\frac{9}{5}=\frac{-54}{30},\frac{11}{-6}=-\frac{55}{30}\)

\(-\frac{54}{30}>-\frac{55}{30}\Rightarrow-\frac{9}{5}>-\frac{11}{6}\)

\(-\frac{6}{11}=-\frac{30}{55}\)

9 tháng 8 2019

a)-9/5 < 11/-6 

b)-30/55 = 6/-11

 study well 

    k nha

ai k đúng cho mk mk sẽ trả lại gấp đôi

     ai đi qua xin đừng quên để lại 1 k

    ủng hộ nha

18 tháng 2 2020

5300 = (53)100 = 125100

3500= (35)100= 243100

Vì 125100 < 243100 nên 5300 < 3500

Vậy...

18 tháng 2 2020

ngu vcl

27 tháng 5 2019

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)

=> ab = 92

Bài 2:

Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8

Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11

Chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 5 2019

Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)

Vậy \(\overline{ab}=92\)

Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên  phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)

          Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)

1 tháng 11 2018

\(\left(\frac{1}{3}\right)^{202}=\left[\left(\frac{1}{3}\right)^2\right]^{101}=\left(\frac{1}{9}\right)^{101}=\frac{1}{9^{101}}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{303}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^3\right]^{101}=\left(\frac{1}{8}\right)^{101}=\frac{1}{8^{101}}\)

Ta có: \(9>8\Rightarrow9^{101}>8^{101}\Rightarrow\frac{1}{9^{101}}< \frac{1}{8^{101}}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{303}>\left(\frac{1}{3}\right)^{202}\)

6 tháng 8 2018

\(\frac{a}{b}< \frac{a+2}{b+2}\)

Ta có bổ đề \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)

=> \(\frac{a}{b}< \frac{a+2}{b+2}\)

Chúc hok tốt

23 tháng 10 2015

\(\sqrt{2}+\sqrt{3}>3\)

14 tháng 3 2019

a, \(a\in\left\{0,1\right\}\)

b, \(m>n\)

1 tháng 3 2019

\(S=1+5+5^2+5^4+...+5^{200}\)

\(\Leftrightarrow5^2S=5^2+5^4+...+5^{202}\)

\(\Leftrightarrow25S=5^2+5^4+...+5^{202}\)

\(\Leftrightarrow25S-S=5^{202}-1\)

\(\Leftrightarrow S=\left(5^{202}-1\right)\div24\)

1 tháng 3 2019

a) S = 1 + 52 + 54 + ... + 5200

=> 52S = 52.(1 + 52 + 54 + ... + 5200)

=> 25S = 52 + 54 + 56 + ... + 5202

=> 25S - S = (52 + 54 + 56 + ... + 5202) - (1 + 52 + 54 + ... + 5200)

=> 24S = 5202 - 1

=> S = \(\frac{5^{202}-1}{24}\)

14 tháng 8 2020

TRả lời :

-8x9 = - 32x5

học tốt !!!

14 tháng 8 2020

Ta có: \(\left(-8\right)^9=\left[\left(-2\right)^3\right]^9=\left(-2\right)^{27}\)

           \(\left(-32\right)^5=\left[\left(-2\right)^5\right]^5=\left(-2\right)^{25}\)

Vì \(27>25\) nên \(\left(-2\right)^{27}< \left(-2\right)^{25}\)

\(\Rightarrow\left(-8\right)^9< \left(-32\right)^5\)

Vậy \(\left(-8\right)^9< \left(-32\right)^5\).