K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2020

Ta có 14a + 2b

= 14a - 28b + 30b

= 14(a - 2b) + 30b

Vì \(\hept{\begin{cases}14\left(a-2b\right)⋮5\\30b⋮5\end{cases}}\Rightarrow14\left(a-2b\right)+30b⋮5\Rightarrow14a+2b⋮5\)(đpcm)

8 tháng 10 2020

Nhờ thì nói luôn đi, đố cái gì-.-

a) Ta có: \(S=1+2+...+2^{59}\)

\(\Rightarrow2S=2+2^2+...+2^{60}\)

\(\Rightarrow2S-S=\left(2+2^2+...+2^{60}\right)-\left(1+2+...+2^{59}\right)\)

\(\Leftrightarrow S=2^{60}-1< 2^{60}\)

b) Ta có: \(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{59}\)

\(S=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}\right)\)

\(S=7+2^3\cdot7+...+2^{57}\cdot7\)

\(S=7\cdot\left(1+2^3+...+2^{57}\right)\) chia hết cho 7

8 tháng 10 2020

theo mik thì bạn phải tách ra là S = 1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^7 chứ ???

7 tháng 1 2016

Mik giải câu b trước nhé 

n2:

* Với n là số lẻ : mọi số lẻ bình phương thì cũng bằng số lẻ

mà nếu kết quả = số lẻ thì khi đó n cũng là số lẻ . Lẻ - lẻ = chẵn. Chẵn trừ 1 = lẻ

*Với x là số chẵn : mọi số chẵn bình phương đều bằng số chẵn .

mà nếu kết quả = chẵn thì khi đó n cũng là số chẵn. Chẵn - chẵn = chẵn. Chẵn trừ 1 = lẻ

câu a nè

53= 125

1+2+5=8 ; 8 ko chia hết cho 9

10 mũ bao nhiêu thì sẽ có bấy nhiêu con số 0

Vd : 102=100

103=1000

thì bây giờ , ta tính tổng các con số : 100 hay 1000 hay 10000 đều cộng các con số lại = 1 ( 1+0+0+0+...=1)

125 có tổng = 8

8+1 =9

vì 9 chia hết cho 9 nên mọi số n đều chia hết cho 9

7 tháng 1 2016

a)Ta có: 10n=1000...0 (n chữ số 0) có tổng cái chữ số là 1

Lại có: 53=125 có tổng các chữ số là 8

Suy ra; 10n+ 53có tổng các chữ số bằng 9 chia hết cho 9

Vay 10n+53 chia hết cho 9

b) n2 - n -1

=n.n -n -1

=n.(n -1)-1

Vì n và n-1 là 2 số liên tiếp suy ra n.(n-1) là số chẵn hay n2-n là số chẵn

Vì 1 là số chẵn mà chẵn - lẻ = lẻ nên n.(n-1)-1 là số lẻ hay n2-n-1 là số lẻ

​Vậy n2-n-1 là số lẻ

( dau . là dấu nhân nhé bạn)

24 tháng 11 2015

Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là:156

Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là: 435

số chia hết cho cả hai và 5 là:680

5 tháng 5 2020

Làm mẫu câu a  bài 1. vì các câu còn lại tương tự

n+7 chia hết cho n-5

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow12⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

ta có bảng :

n-51-12-23-34-46-612-12
n6473829111-117-7

vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;8;2;9;1;11;-1;17;-7\right\}\)

2. làm mẫu câu a:

(2a+3)(b-3)=-12

=>(2a+3);(b-3)\(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

TH1:

2a+3=1                                 ;b-3=-12

2a=-2                                     =>b=-9

=>a=-1

sau đó em ghép siêu  nhiều trường hợp  còn lại . 

có 12TH tất cả em nhé  .

21 tháng 6 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

7 tháng 5 2020

1. 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

=> n thuộc { -4 ; -2 ; 0 ; 2 }

2. 10 chia hết cho 2n + 5

=> 2n + 5 thuộc Ư(10) = { -10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

2n+5-10-5-2-112510
n-15/2-5-7/2-3-2-3/205/2

3. ab = -6

a1-16-62-2-33
b-66-11-332-2

4. ( 2a + 1 ) + ( 2b - 1 )

= ( 2a + 2b ) + ( 1 - 1 )

= 2(a+b)

19 tháng 2 2019

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2020}\)

\(A=2^{2020}-2\)

9 tháng 10 2020

\(B=\frac{3737.43-4343.37}{2+4+6+...+100}\)

\(=\frac{37.101.43-43.101.37}{2+4+6+...+100}\)

\(=\frac{0}{2+4+6+...+100}\)

\(=0\)

9 tháng 10 2020

\(B\)\(=\)\(\frac{3737.43-4343.37}{2+4+6+...+100}\)\(=\)\(\frac{37.101.43-4343.37}{2+4+6+...+100}\)

       \(=\)\(\frac{37.4343-4343.37}{2+4+6+...+100}\)\(=\)\(\frac{0}{2+4+6+...+100}\)\(=\)\(0\)