K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2020

Theo đề bài ta có : \(\frac{-8-x}{5-x}=\frac{-6}{7}\)

=> \(\left(-8-x\right)\cdot7=\left(5-x\right)\cdot\left(-6\right)\)

=> \(-56-7x=-30+6x\)

=> \(-56+30=6x+7x\)

=> \(-26=13x\)

=> \(x=-2\)

Vậy số cần tìm là -2

22 tháng 3 2020

\(\frac{6}{10}\)\(\frac{12}{20}\)\(\frac{60}{100}\). Có n , vô hạn phân số như thế có tử số chẵn

 Chúc bạn học tốt !

^_^

a)      n phải khác 2

b)     để A nguyên thì 

1 chia hết cho 2-n

=> 2-n thuộc  tập ước của 1 

=> hoặc 2-n=1 =>n=1

hoặc 2-n=-1 =>n=3

hk tốt

1 tháng 5 2019

a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne2\)

b) Để A nguyên thì \(1⋮\left(2-n\right)\)

\(\Leftrightarrow2-n\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng:

\(2-n\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(1\)\(3\)

Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì A nguyên

20 tháng 5 2017

Bớt ở tử số và thêm vào mẫu số 7.

Nếu đúng k mình nha !

20 tháng 5 2017

7 đơn vị

29 tháng 4 2018

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản:

a) \(\frac{49+7.49}{49}=\frac{49\left(1+7\right)}{49}=8\)

b) \(\frac{9.6-9.3}{18}=\frac{9\left(6-3\right)}{18}=\frac{27}{18}=\frac{3}{2}\)

c) \(\frac{17.5-17}{3-20}=\frac{17\left(5-1\right)}{-17}=\frac{68}{-17}=-4\)

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)

\(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{7}{60}\)

Bài 3: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :

A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7 

Mặt khác :

A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39

            = 7(a + 6) = 17(b + 3) = 23(c + 2)

Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23

Nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên :

(A + 39) 7.17.23 hay (A + 39) 2737

Suy ra A + 39 = 2737.k suy ra A = 2737.k 39 = 2737(k - 1) + 2698

Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia A cho 2737

29 tháng 4 2018

49(7+1)/49= 8