K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7.  Mỏi cơ là gì? Nêu nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ?Nêu những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?

- Mỏi cơ là hiện tượng cơ phải làm việc quá sức và kéo dài

- Nguyên nhân: .................

- Biện pháp:.................

Câu 8: Hãy nêu sự khác nhau giữa bộ xương người so với bộ xương thú

Các phần so sánh

Bộ xương người

Bộ xương thú

- Tỉ lệ sọ/mặt

- Lồi cằm xương mặt

- Lớn

- Phát triển

- Nhỏ

- Không có

- Cột sống

- Lồng ngực

- Cong ở 4 chỗ

- Nở sang 2 bên

- Cong hình cung

- Nở theo chiều lưng bụng

Xương chậu

Xương đùi

Xương bàn chân

 

Xương gót

Nở rộng

Phát triển, khoẻ

Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm.

- Lớn, phát triển về phía sau.

- Hẹp

- Bình thường

- Xương ngón dài, bàn chân phẳng.

- Nhỏ

Câu 9: Chúng ta cần làm gì để có hệ cơ phát triển cân đối và bộ xương chắc khỏe?

* Để cơ và xương phát triển cân đối cần:..................

Câu 10: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Tại sao phải xét nghiệm máu trước khi truyền? Vẽ sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.

- Máu gồm: ...................

+ Huyết tương: ......................                         

+ TB máu:  ..........................                                                                                                                  

- Nguyên tắc truyền máu: .........................

* Sơ đồ truyền máu

                     A <=>A           

                  

 

OóO                                 ABóAB

                    

 

                    B <=> B

 

* Chức năng của huyết tương: ..........................                                                                            

Câu11: Nêu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể? – Miễn dịchlà gì? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ những loại vaccin gì?

* Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: gồm 3 hoạt động:

+ Sự thực bào:........................

+ Tế bào limphô B: ............................

+ Tế bào limphô T: ..............................

* Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh nào đó mặc dù sống ở môi trường có vi khuẩn, virut gây bệnh.

* Có 2 loại miễn dịch:

+ Miễn dịch tự nhiên: ..........................

+ Miễn dịch nhân tạo: ..........................

* Người ta thường tiêm phòng vacxin cho trẻ để phòng 1 số bệnh như : Lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, rubella,viêm não nhật bản……

Câu 12/ Hoàn thành sơ đồ quá trình đông máu. Qua đó cho biết  vai trò của tiểu cầu?

 
 

 

 

 

                  ...............                                Hồng cầu

Máu                                                          Bạch cầu                                                                               

chảy                                                           ….........                               Khối máu                                                                                                                                                                                              đông       

Vỡ

                                                                        .......    

                    

                  Huyết tương ®  ..............                    Tơ máu  -> ôm giữ cáctế bào máu

            (Ca+2 )     

                                                                                                                  ............  

Tiểu cầu vỡ giải phóng Ezim giúp hình thành tơ máu để  tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.

Câu 13: Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? Tiểu cầu có vai trò gì trong quá trình đông máu?

- Liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu

- Bám vào vết rách và bám vào nhanh để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách

- Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.

Câu 14: Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu? Nêu vai trò của hệ tuần hoàn máu?

- Tim:........................

- Hệ mạch: ...................................................

- Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể

Câu 15: Thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết.  Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và trong phân hệ nhỏ? Nêu vai trò của hệ bạch huyết?

- Gồm 2 phân hệ lớn và phần hệ nhỏ. Mỗi phân hệ có: mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch huyết.

- Phân hệ lớn: .........................

- Phân hệ nhỏ:........................................

- Vai trò: Cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện sự luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể

Câu 16: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? Nêu chức năng:

- Gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

 + Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

+ Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất

Câu 17: Nếu cấu tạo và vị trí của tim:

- Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ-thất, van động mạch)

- Tim nằm gọn giữa 2 lá phổi trong lồng ngực, hơi dịch ra phía trước gần xương ức và lệch sang trái

- Bao ngoài tim còn có 1 màng bọc bên ngoài, gọi là màng ngoài tim; lót trong các ngăn tim còn có màng trong tim

- Tim nặng khoảng 300 g,

- Mỗi ngăn tim chứa khoảng 60ml máu

Câu 18:  Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim:

- Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất

- Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch (động mạch chủ và động mạch phổi) đều có van bảo đảm cho máu chỉ vận chuyển theo 1 chiều nhất định

Câu 19: Cấu tạo của mạch máu:

- Trong mỗi chu kì:

+ Tâm nhĩ làm việc 0.1s, nghỉ 0.7s

+ Tâm thất làm việc 0.3s, nghỉ 0.5s

+ Tim nghỉ ngơi toàn bộ là 0.4s

+ Tim co dãn theo chu kì.

- Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung

+ Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.

Câu 20. Em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa các loại mạch máu?

 

Các loại mạch

Sự khác biệt  về cấu tạo

 

Động mạch

Thành có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dầy hơn tĩnh mạch.

Lòng hẹp hơn tĩnh mạch.

 

 

Tĩnh mạch

Thành có 3 lớp nhưng lớp mô liên kết và cơ trơn mỏng hơn động mạch.

Lòng rộng hơn của động mạch.

Có van 1 chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.

 

Mao mạch

Nhỏ và phân nhánh nhiều.

Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.

Lòng hẹp.

Câu 21/ Nêu các tác nhân gây hại cho tim mạch? Theo em cần có biện pháp gì và rèn luyện như thế nào để bảo vệ tim và hệ mạch?

- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại   cho tim mạch.................. (chú ý thành phần Colesteron trong mỡ động vật gây hậu quả.....).

- Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch: ................................

Câu 22: Hô hấp có vai trò gì?Trình bày các cơ quan trong hệ hấp của người và nêu chức năng của chúng?

* Hô hấp là quá trình không ngừng: ............................

- Vai trò: ..................................

* Hệ hô hấp gồm: các cơ quan ở đường dẫn khí và 2 lá phổi

- Đường dẫn khí :

+ Gồm: ............

+ Chức năng: ...............

- Phổi: thực hiện chức năng trao đổi khí giữa môi trường ngoài và máu trong mao mạch phổi

Câu 23: Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp? Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?

- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, khí độc (NO2; SOx; CO2; nicôtin...) và vi sinh vật gây bệnh lao phổi, viêm phổi, viêm họng, viêm amidan….

* Lưu ý: Khí CO có trong khói , khí thải công nghiệp...có khả năng chiếm chỗ oxi trong máu có thể làm giảm hiệu quả hô hấp hoặc dẫn tới tử vong

- Biện pháp: ...........................

Câu 24: Các chất trong thức ăn được phân nhóm như thế nào? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm?

- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:

+ Các chất hữu cơ:.......................

+ Các chất vô cơ:.........................

- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa

+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic

+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước

Câu 25: Em hiểu như thế nào về nghĩa đen (theo mặt sinh học) của câu thành ngữ “nhai kỹ no lâu”? Vậy trong khi ăn em cần chú ý điều gì?

- Nhai kỹ có tác dụng biến đổi thức ăn thành những phần tử nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc với các enzim trong dịch tiêu hóa làm quá trình biến đổi thức ăn xảy ra triệt để hơn, hiệu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ nhiều hơn.

- No lâu là chỉ việc no sinh lí. Do được nhai càng kỹ thì hiêu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn.

- Khi ăn Cần ăn chậm nhai kỹ

Câu 26: Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như thế nào? Vì sao nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt?

- Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:

+ Biến đổi lí học: ....................

Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt tạo viên vừa để nuốt.

+ Biến đổi hóa học: ................................

+ Tác dụng: Biến đổi 1 phần tinh bột ( Chín ) trong thức ăn thành đường Mantôzơ.

                      Tinh bột        amilaza            Mantôzơ

                                     pH=7,2;  t0= 370C

 Nhai cơm hay bánh mì  lâu trong miệng thấy ngọt vì cơm bánh mì là tinh bột khi nhai trong miệng sẽ bị enzim amilaza biến đổi thành đường Mantôzơ nên thấy ngọt.

Câu 27.Trình bày quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày?Tại sao Protein trong thức ăn được phân giải mà protein trong tế bào lớp niêm mạc dạ dày lại không bị phân giải?

* Quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày.

- Biến đổi lí học.

+ Sự tiết dịch vị giúp hoà loãng thức ăn.

+ Sự co bóp của dạ dày giúp thức ăn được đảo trộn và thấm đều dịch vị

- Biến đổi hoá học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn từ 3 – 10 axitamin.

* Vì các tế bào tiết chất nhày tiết ra lớp dịch nhày bao phủ lên bề mặt lớp niêm mạc bảo vệ protein trong lớp niêm mạc không bị enzim pepsin và HCl phân giải.

mọi người ơi mình cần càng nhanh càng tốt nhé

4
19 tháng 12 2021

Câu 1 

Mỏi cơ là hiện tượng biên độ co cơ giảm dần cho đến khi ngừng Khối lượng phù hợp thì công sản ra lớn nhất.

- Nguyên nhân:do cơ thể ko cung cấp đủ oxi làm tích tụ axit lactic đầu độc cơ.

- Biện pháp: Xoa bóp, hít thở sâu, tập thể dục thể thao thường xuyên, làm việc vừa sức.

- Những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh là :

 + Ngồi học đúng tư thế , không cong vẹo .

19 tháng 12 2021

Câu 2

Chúng ta cần :

+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí

+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyển hoá được canxi để tạo xương.

+ Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.

13 tháng 5 2017
Cơ quan sinh dục nam Chức năng
Túi tinh Chứa và nuôi dưỡng tinh trùng
Tuyến tiền liệt Chứa dịch để bảo vệ tinh trùng khỏi các tác nhân có hại
Ống dẫn tinh Dẫn tinh trùng về chứa ở túi tinh
Tinh hoàn Sản xuất tinh trùng
Bìu Bảo vệ ,bao bọc tinh hoàn
Dương vật Để xuất tinh,đi vệ sinh
Bao da Bảo vệ dương vật và quy đầu

Còn của phụ nữ mik còn tìm kiếm

13 tháng 5 2017
Cơ quan sinh dục nữ Chức năng
Buồng trứng Sản xuất trứng
Tử cung Tiếp nhận,nuôi dưỡng tinh trùng khi đã giao phối
Cổ tử cung đảm nhận ,nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh
Vòi trứng Bảo vệ buồng trứng khỏi các tác nhân có hại

Có vài cái nữa mị k bt

6 tháng 10 2017
các phần so sánh bộ xương người bộ xương thú

-tỉ lệ sọ/mặt

-lồi cằm ở xương mặt

- lớn

-phát triển

-nhỏ

-ko có

- cột sống

-lồng ngực

-cong ở 4 chỗ

- nở sang 2 bên

- cong hình cung

- nử theo chiều lưng bụng

6 tháng 10 2017

- xương chậu

- xương đùi

- xương bàn chân

- xương gót

- nở rộng

- phát triển, khỏe

- xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm

-lớn, phát triển về phía sau

- hẹp

- bình thường

- xương ngón dài, bàn chân phẳng

- nhỏ

18 tháng 1 2017
Hệ cơ quan Tên các cơ quan Chức năng
Hệ vận động Cơ và xương Vận động , nâng đỡ và bảo vệ cơ thể
Hệ tiêu hóa Miệng , ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể , thải phân
Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Tuần hoàn máu , vận chuyển chất dinh dưỡng , khí ôxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải , khí cacbonic từ tế bào tới cơ quan bài tiết
Hệ hô hấp Mũi , khí quản , phế quản và 2 lá phổi Thực hiện trao đổi khí 02 , CO2 giữa cơ thể với môi trường
Hệ bài tiết Thận , ống dẫn nước tiểu và bóng đía , da Tập hợp và đào thải các chất thải , chất cặn bã và chất độc ra khỏi cơ thể
Hệ sinh dục Gồm tuyến sinh dục và đường sinh dục Sinh sản và duy trì nòi giống
Hệ nội tiết Các tuyến nội tiết Điều khiển , điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế thể dịch
Hệ thần kinh Não , tủy sống , dây thần kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường , điều hòa hoạt động các cơ quan bằng cơ chế thần kinh

2 tháng 5 2017
Bệnh lậu Bệnh giang mai
Nguyên nhân:
  • Tình dục không an toàn là con đường lây nhiễm chủ yếu nên bệnh thường gặp ở các cô gái hành nghề mại dâm, các đối tượng nam giới thường xuyên đi ‘bóc bách trả tiền”, người có nhiều hơn một bạn tình trong một thời điểm, những người có xu hướng tình dục thoáng (tình một đêm), đồng tính nam…
  • Việc quan hệ tình dục ở đây không chỉ hiểu đơn giản là quan hệ qua âm đạo mà tính cả các hình thức tình dục như quan hệ đường miệng, quan hệ qua hậu môn đều có thể bị lây nhiễm vi khuẩn lậu.
Nguyên nhân:
  • Do quan hệ tình dục không an toàn với đối tác mang bệnh: Bởi giang mai là một bệnh xã hội nên con đường lây truyền bệnh nhanh và phổ biến nhất là thông qua việc quan hệ tình dục không an toàn với bạn tình dương tính với xoắn khuẩn giang mai. Việc quan hệ tình dục ở đây tính cả các hình thức quan hệ qua đường âm đạo, hậu môn và quan hệ qua đường miệng không bảo vệ.
Triệu chứng:
  • Đi tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu nhiều lần trong ngày, liên tục bị kích thích gây cảm giác buồn đi tiểu nhưng mỗi lần đi tiểu là nam giới cảm thấy rất đau buốt đến tận óc, dòng nước tiểu nóng, yếu, ra nhỏ giọt.
  • Nước tiểu đục, có mùi khai mạnh, trong nước tiểu có kèm theo mủ trắng đục hoặc vàng chảy ra cùng, cuối bãi nước tiểu thường có máu tươi.
  • Lỗ sáo sưng đỏ, ngứa ngáy, khó chịu, có mủ và dịch nhầy chảy ra. vào sáng sớm khi nam giới ngủ dậy có chất nhầy trông như nhựa chuối ở lỗ sáo.
  • Đau dọc niệu đạo và vùng sống lưng kéo xuống bụng dưới, có triệu chứng ớn lạnh, gấy sốt.
  • Đau khi dương vật cương cứng và khi quan hệ tình dục, thường xuyên bị cường dương, xuất tinh đau buốt, có thể gặp phải hiện tượng xuất tinh ra máu.
  • Cơ thể mệt mỏi, sốt, hạch bẹn nổi lên dày đặc.
Triệu chứng:
  • Các biểu hiện giang mai ở nam giới: Săng giang mai thường xuất hiện ở các bộ phận sinh dục như quy đầu, rãnh quy đầu, lỗ sáo, bìu, xung quanh lỗ hậu môn, bên trong lỗ hậu môn (thường gặp ở người có quan hệ tình dục đồng tính), bao quy đầu, bên trong khoang miệng, lưỡi, xung quanh môi..
  • Triệu chứng giang mai ở nữ giới: So với nam giới, bệnh giang mai ở nữ giới thường diễn ra âm thầm, kín đáo hơn. Săng giang mai ở nữ giới có thể xuất hiện ở nơi đầu tiên lây nhiễm khuẩn giang mai, hoặc các bộ phận như cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, môi lớn, môi bé, xung quanh trong và ngoài hậu môn, miệng, lưỡi…
Tác hại:
  • Bệnh lậu nếu không được chữa trị kịp thời sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính, khi này người bệnh có hiện tượng sốt cao, mệt mỏi, chảy mủ ở lỗ sáo mỗi sớm, đau xương khớp, đau vùng bẹn kinh niên. Bệnh lậu mãn tính rất khó chữa trị, và dễ tái phát.
  • Vi khuẩn lậu khi mới vào cơ thể nó sẽ cư trú ở niệu đạo nhưng sau đó nhanh chóng di chuyển, đã xâm nhập đến nhiều bộ phận khác gây viêm toàn bộ đường tiết niệu (viêm niệu đạo, bàng quang, viêm thận, viêm tuyến tiền liệt, chít hẹp niệu đạo…) ảnh hưởng đến hoạt động bài tiết của cơ thế nam giới.
  • Vi khuẩn lậu là tác nhân gây ra các bệnh lý như viêm túi tinh, viêm mào tinh hoàn, viêm tinh hoàn…khiến nam giới đau rát khi quan hệ tình dục, xuất tinh đau, tinh dịch lẫn máu… nam giới khó thực hiện trọn vẹn vai trò của mình, ảnh hưởng đến khả năng tình dục của nam giới.
  • Với các bệnh nam khoa nếu nam giới không được chữa trị kịp thời và chính xác sẽ có nguy cơ dẫn đến các bệnh như ung thư tinh hoàn, teo tinh hoàn, làm giảm số lượng và chất lượng tinh trùng…tác động trực tiếp đến khả năng sinh sản của nam giới, thậm chí là gây ra vô sinh.
  • Nam giới mắc bệnh lâu có nguy cơ bị hội chứng suy giảm miễn dịch HIV-AIDS cao hơn những người bình thường khác.
  • Vi khuẩn lậu là nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm buồng tử cung, viêm ống dẫn trứng, vòi trứng, viêm buồng trứng,…
  • Đây là những căn bệnh phụ khoa cực kì nguy hiểm, gây ra nhiều biến chứng liên quan đến sinh sản của nữ giới như: nhiễm khuẩn huyết, sảy thai, sinh non, chửa ngoài dạ con, thai nhi phát triển chậm, thậm chí là vô sinh thứ phát.
  • Phụ nữ mắc bệnh lậu nếu không chữa trị dứt điểm trước khi sinh con sẽ dẫn đến rất nhiều vấn đề như trẻ chậm phát triển về thể chất và trí tuệ, mắc bệnh lậu bẩm sinh ở mắt (gây điếc, mù lòa), viêm màng não…
  • Bệnh lậu khiến nữ giới đau rát âm đạo, xương mu khi giao hợp, ảnh hưởng đến khoái cảm tình dục của họ.
Tác hạCách điều trị giang mai trong giai đoạn đầu (thời kì 1 và 2): Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ tiêm hoặc uống liều duy nhất. Một số loại thuốc có thể dùng với cả phụ nữ đang mang thai.iĐiều trị giang mai giai đoạn cuối: Cũng tiêm các liều thuốc theo chỉ định của bác sĩ có thể dùng liều cao liên tục trong khoảng 10 ngày.
Cách lây truyền:- Vi khuẩn lậu có thể xâm nhập từ người này sang người khác thông qua tiếp xúc giữa các vết thương hở với nhau, vô tình đụng vào dịch nhầy, máu, mủ của người bệnh. Cách lây truyền:
Biện pháp phòng chống: Chú ý trog vc quan hệ Biện pháp phòng chống:
  • Quan hệ tình dục chung thủy với một bạn tình an toàn. Trong trường hợp quan hệ với các đối tác lạ người bệnh bắt buộc phải sử dụng bao cao su để không lây nhiễm bệnh.
  • Trong thời gian điều trị phải kiêng quan hệ tình dục để không lây nhiễm sang cho bạn tình. Để không bị tái nhiễm bệnh, người bệnh cần kết hợp điều trị cả bạn tình (nếu cũng mắc bệnh).
1 tháng 5 2018

Dài quá bn. Nhưng dù sao vẫn cảm ơn bnvui

30 tháng 3 2017

STT Tuyến nội tiết Vị trí
1 Tuyến yên Nằm ở mặt dưới não trong yên xương bướm
2 Tuyến giáp Nằm ở trước sụn giáp của thanh quản và trên khí quản
3 Tuyến cận giáp Nằm ở thùy phải và thùy trái của tuyến giáp

30 tháng 3 2017
STT Tuyến nội tiết Vị trí Vai trò
1 Tuyến yên Nằm ở nền sọ Tiết các hoocmôn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.Đồng thời tiết hoocmôn ảnh hưởng tới một số quá trình sinh lý trong cơ thể.
2 Tuyến giáp Nằm trước sụn giáp của thanh quản Có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể

7 tháng 2 2017

Số 1 là hầu

Số 2 là Thực quản

Số 3 là Dạ dày

Số 4 là Gan

Số 5 là Ruột non

Số 6 là Ruột già

Số 7 là Ruột non

7 tháng 2 2017

còn bảng

8 tháng 1 2017
  • Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động.
  • Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài.
  • Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài.
  • Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài.
  • Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết.
  • Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy.
  • Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh.
  • Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ. Thông qua hoạt động tình dục mà sản phẩm của tinh hoàn và buồng trứng gặp nhau để tạo hợp tử rồi đến thai nhi, bắt đầu thời kì mang thai ở người mẹ.
10 tháng 2 2017

Hệ vận động :

- gồm bộ xương và hệ cơ.

chức năng :cơ bám vào 2 xương khác nhau , khi cơ co làm xương cử động , giúp cho cơ thể di chuyển, thực hiện đc các động tác lao động

hệ tuần hoàn :

gồm tim và các mạch máu ( động mạch, tĩnh mạch, mao mạch )

- chức năng: vận chuyển máu, oxi, hooc môn đến từng tế bào của cơ thể và thải các chất thải ra ngoài

hệ hô hấp:

gồm : khoang mũi, hầu , thanh quản, khí quản và 2 lá phổi

chức năng: đưa oxi trong ko khí vào phổi và thải khi cacbonic ra môi trường ngoài

hệ tiêu hóa:

gồm : miệng , thực quản , dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, hậu môn

chức năng: làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải các chất cặn bã ra ngoài

hệ bài tiết:

gồm: 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái

chức năng: thận là cơ quan lọc từ máu những chất dinh dưỡng của cơ thể thải ra ngoài ; trong da có các tuyến mồ hôi có nhiệm vụ bài tiết

hệ thần kinh:

gồm : não, tủy sống và các dây thần kinh

chức năng : điều khiển hoạt đọng của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với môi trường ngoài và môi trường trong cơ thể

hệ nội tiết :

gồm các tuyến nội tiết như : tuyến yên , tuyến giáp, truyến thượng thận và các tuyến sinh dục

chức năng : tiết ra các hooc môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của cơ thể và có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh

hệ sinh dục :

chức năng : sinh sản , duy trì nồi giống ở người

13 tháng 4 2017

Hỏi đáp Sinh học

STT Bệnh ngoài da Biểu hiện Cách phòng chống
1 Hắc lào Dấu hiệu nổi bật nhất của bệnh là ngứa, nổi mẩn đỏ, có mụn nước, vùng có nấm thường tròn như đồng tiền. Cảm giác ngứa ngáy rất khó chịu ở vùng da bị tổn thương, cả ngày lẫn đêm, ngứa nhiều hơn khi về đêm, đổ mồ hôi, thời tiết nóng bức... Nổi mẩn đỏ một vùng có giới hạn rõ, trên bề mặt xuất hiện những mụn nước, tập trung ở phần rìa vùng nổi mẩn. Bệnh có thể gặp ở bẹn, chân tay, mặt, bụng, ngực...

Bệnh hắc lào tuy gây nhiều khó chịu cho người bệnh nhưng chữa trị không khó. Nhưng nếu dùng thuốc không đúng thuốc quá mạnh, bôi sang cả vùng da lành, da non thì sẽ gây ra tình trạng phỏng, chảy nước vùng bôi thuốc, thậm chí nếu dùng theo lời mách bảo không đúng còn gây nhiễm khuẩn, sưng đau.

Những loại thuốc cổ điển như ASA, BSA, BSI... cũng có tác dụng tốt nhưng gây lột da nhiều, đau rát, có thể làm sạm da. Hiện nay trên thị trường đã có những loại thuốc mới, có thể bôi hoặc uống.

Thuốc bôi như ketoconazol, miconazol, clotrimazol, dõxycyclin..... Những thuốc này có ưu điểm là không có màu, mùi thơm, không gây lột da, không sưng đau nhưng cũng có thể gây ra những dị ứng nhẹ. Những dị ứng này sẽ hết khi ngừng dùng thuốc.

Trong trường hợp bệnh tái phát nhiều lần có thể phải dùng thuốc chống nấm dạng uống. Tuy nhiên việc dùng thuốc gì và liều lượng như thế nào cần phải được thầy thuốc chuyên về da liễu khám và chỉ định, nếu tự ý dùng có thể sẽ xảy ra những tác dụng phụ nguy hiểm.

2 Ghẻ Thời kỳ ủ bệnh có thể thay đổi từ 2 đến 40 ngày, trung bình từ 10 đến 15 ngày. Lúc đầu thấy ngứa ở các kẽ, như kẽ ngón tay, kẽ dưới vú (ở đàn bà), rãnh quy đầu, kẽ mông ở trẻ em... Ngứa lan dần nhanh chóng ra toàn thân và ngứa nhiều về ban đêm.

- Vệ sinh thân thể sạch sẽ.

- Tắm một vài lần đầu bằng cánh hóa để loại bỏ độc dược.

@Pham Thi Linh

- điền vao chỗ chấm trong bảng 23.3 bằng cách sử dụng các từ hoặc cụm từ gợi ý sau: kém hiệu quả, tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng, hấp thụ, bị viêm loét, gây tắc ống dẫn mật, các cơ quan tiêu hóa, bị rối loạn hoặc kếm hiệu quả, tiêu hóa TÁc nhân Tác nhân Cơ quan hoặc hoaatj động bị ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng Các Vi...
Đọc tiếp

- điền vao chỗ chấm trong bảng 23.3 bằng cách sử dụng các từ hoặc cụm từ gợi ý sau: kém hiệu quả, tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng, hấp thụ, bị viêm loét, gây tắc ống dẫn mật, các cơ quan tiêu hóa, bị rối loạn hoặc kếm hiệu quả, tiêu hóa

TÁc nhân Tác nhân Cơ quan hoặc hoaatj động bị ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng
Các Vi Khuẩn răng (1)...........
Sinh Vi khuẩn dạ dày Bị viêm loét
Vật Vi khuẩn ruột (2).............
vi khuẩn các tuyến tiêu hóa bị viêm
Giun, gián, kí sinh ruột Gây tắc ruột
Giun, gián, kí sinh các tuyến tiêu hóa (3)...............
Chế ăn uống không đúng cách các cơ quan tiêu hóa Có thể bị viêm
độ ăn uống không đúng cách hoạt động tiêu hóa (4).................
ăn ăn uống không đúng cách hoạt động(5)........ Kém hiệu quả
uống khẩu phần ăn không hợp lí (6)........... Dạ dày và ruột bị mêt mỏi, gan có thể bị xơ
khẩu phần ăn không hợp lí Hoạt động(7)......... Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả
khẩu phần ăn không hợp lí hoạt động hấp thụ (8)...................

GIÚP MÌNH VỚI!

4
14 tháng 1 2017

- điền vao chỗ chấm trong bảng 23.3 bằng cách sử dụng các từ hoặc cụm từ gợi ý sau: kém hiệu quả, tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng, hấp thụ, bị viêm loét, gây tắc ống dẫn mật, các cơ quan tiêu hóa, bị rối loạn hoặc kếm hiệu quả, tiêu hóa

(1) tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng
(2)gây tắc ống dẫn mật
(3) bị viêm loét
(4) kém hiệu quả
(5)
tiêu hóa
(6)
các cơ quan tiêu hóa
(7) hấp thụ
(8) bị rối loạn hoặc kếm hiệu quả

31 tháng 1 2017

(1) Tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng

(2) Gây tắc ống dẫn mật

(3) Bị viêm loét

(4) Kém hiệu quả

(5) Tiêu hóa

(6) các cơ quan tiêu hóa

(7) Hấp thụ

(8) Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả