Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ cơ quan | Tên các cơ quan | Chức năng |
Hệ vận động | Cơ và xương | Vận động , nâng đỡ và bảo vệ cơ thể |
Hệ tiêu hóa | Miệng , ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa | Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể , thải phân |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu , vận chuyển chất dinh dưỡng , khí ôxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải , khí cacbonic từ tế bào tới cơ quan bài tiết |
Hệ hô hấp | Mũi , khí quản , phế quản và 2 lá phổi | Thực hiện trao đổi khí 02 , CO2 giữa cơ thể với môi trường |
Hệ bài tiết | Thận , ống dẫn nước tiểu và bóng đía , da | Tập hợp và đào thải các chất thải , chất cặn bã và chất độc ra khỏi cơ thể |
Hệ sinh dục | Gồm tuyến sinh dục và đường sinh dục | Sinh sản và duy trì nòi giống |
Hệ nội tiết | Các tuyến nội tiết | Điều khiển , điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế thể dịch |
Hệ thần kinh | Não , tủy sống , dây thần kinh và hạch thần kinh | Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường , điều hòa hoạt động các cơ quan bằng cơ chế thần kinh |
- Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động.
- Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài.
- Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài.
- Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài.
- Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết.
- Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy.
- Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh.
- Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ. Thông qua hoạt động tình dục mà sản phẩm của tinh hoàn và buồng trứng gặp nhau để tạo hợp tử rồi đến thai nhi, bắt đầu thời kì mang thai ở người mẹ.
Hệ vận động :
- gồm bộ xương và hệ cơ.
chức năng :cơ bám vào 2 xương khác nhau , khi cơ co làm xương cử động , giúp cho cơ thể di chuyển, thực hiện đc các động tác lao động
hệ tuần hoàn :
gồm tim và các mạch máu ( động mạch, tĩnh mạch, mao mạch )
- chức năng: vận chuyển máu, oxi, hooc môn đến từng tế bào của cơ thể và thải các chất thải ra ngoài
hệ hô hấp:
gồm : khoang mũi, hầu , thanh quản, khí quản và 2 lá phổi
chức năng: đưa oxi trong ko khí vào phổi và thải khi cacbonic ra môi trường ngoài
hệ tiêu hóa:
gồm : miệng , thực quản , dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, hậu môn
chức năng: làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải các chất cặn bã ra ngoài
hệ bài tiết:
gồm: 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái
chức năng: thận là cơ quan lọc từ máu những chất dinh dưỡng của cơ thể thải ra ngoài ; trong da có các tuyến mồ hôi có nhiệm vụ bài tiết
hệ thần kinh:
gồm : não, tủy sống và các dây thần kinh
chức năng : điều khiển hoạt đọng của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với môi trường ngoài và môi trường trong cơ thể
hệ nội tiết :
gồm các tuyến nội tiết như : tuyến yên , tuyến giáp, truyến thượng thận và các tuyến sinh dục
chức năng : tiết ra các hooc môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của cơ thể và có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh
hệ sinh dục :
chức năng : sinh sản , duy trì nồi giống ở người
- điền vao chỗ chấm trong bảng 23.3 bằng cách sử dụng các từ hoặc cụm từ gợi ý sau: kém hiệu quả, tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng, hấp thụ, bị viêm loét, gây tắc ống dẫn mật, các cơ quan tiêu hóa, bị rối loạn hoặc kếm hiệu quả, tiêu hóa
(1) tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng
(2)gây tắc ống dẫn mật
(3) bị viêm loét
(4) kém hiệu quả
(5) tiêu hóa
(6) các cơ quan tiêu hóa
(7) hấp thụ
(8) bị rối loạn hoặc kếm hiệu quả
(1) Tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng
(2) Gây tắc ống dẫn mật
(3) Bị viêm loét
(4) Kém hiệu quả
(5) Tiêu hóa
(6) các cơ quan tiêu hóa
(7) Hấp thụ
(8) Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả
Cấu tạo – chức năng của cơ quan sinh dục nữ
Cơ quan sinh dục nữ cũng bao gồm cả hai bộ phận bên trong và bên ngoài. Bộ phận sinh dực bên trong của nữ nằm trong ở bụng. Nó bao gồm buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung và âm đạo.
Cơ quan sinh dục bên ngoài bao gồm: Mu, môi lớn, môi nhỏ, âm vật, tuyến tiền đình, cửa âm đạo, màng trinh v.v…
– Buồng trứng: Là tuyến sinh dục của phu nữ tương đương như tinh hoàn của nam giới. Có hai buồng trứng nằm ở phía dưới có hình ô van dẹt. Độ to nhỏ của chúng khác nhau tuỳ theo tuổi tác của người phụ nữ, nó lớn nhất khi giới tính đã chín muồi và sau khi hết hành kinh thì nó dần dần teo lại, buồng trứng của người trưởng thành thì to bằng đầu ngón tay cái.
Chức năng chủ yếu của buồng trứng là sản sinh ra trứng và kích dục tố nữ. Sự chín muồi của trứng không giống như việc tạo ra tinh trùng của nam giới liên tục không ngừng mà mang tính chu kỳ. Trong một chu kỳ kinh nguyệt, trong buồng trứng thường có mấy trứng hoặc mười mấy trứng cùng đồng thời chín, nhưng chỉ có một trứng là già dặn nhất và chín nhất. Đồng thời với sự chín của trứng, vách của buồng trứng có một bộ phận trở nến mỏng và lồi ra, khi trứng rụng thì nó sẽ từ chỗ đó rơi ra và’ chui vào ông dẫn trứng. Trong trường hợp binh thường cứ 28 ngày có trứng rụng một lần, mỗi lần thông thường chỉ rụng một trứng, thòi kỳ rụng trứng thường là vào giữa hai kỳ hành kinh, tức là vào khoảng 14 ngày trước khi có kinh.
Trong suốt cả cuộc đời mình, người con gái có từ 400-500 tế bào trứng nỏ thành trứng. Tác dụng chủ yếu của kích dục tố nữ là thúc đẩy sự phát dục của cơ quan sinh dục nữ hình thành tính cách và thể chất của nữ giới. Đồng thời nó cũng có tác dụng duy trì những đặc trưng đó. Ví dụ: Làm cho nữ giới có làn da mềm mại, có lớp mỡ dày ở dưới da, bầu vú căng tròn, xương hông nở nang.
STT | Bệnh ngoài da | Biểu hiện | Cách phòng chống |
1 | Hắc lào | Dấu hiệu nổi bật nhất của bệnh là ngứa, nổi mẩn đỏ, có mụn nước, vùng có nấm thường tròn như đồng tiền. Cảm giác ngứa ngáy rất khó chịu ở vùng da bị tổn thương, cả ngày lẫn đêm, ngứa nhiều hơn khi về đêm, đổ mồ hôi, thời tiết nóng bức... Nổi mẩn đỏ một vùng có giới hạn rõ, trên bề mặt xuất hiện những mụn nước, tập trung ở phần rìa vùng nổi mẩn. Bệnh có thể gặp ở bẹn, chân tay, mặt, bụng, ngực... |
Bệnh hắc lào tuy gây nhiều khó chịu cho người bệnh nhưng chữa trị không khó. Nhưng nếu dùng thuốc không đúng thuốc quá mạnh, bôi sang cả vùng da lành, da non thì sẽ gây ra tình trạng phỏng, chảy nước vùng bôi thuốc, thậm chí nếu dùng theo lời mách bảo không đúng còn gây nhiễm khuẩn, sưng đau. Những loại thuốc cổ điển như ASA, BSA, BSI... cũng có tác dụng tốt nhưng gây lột da nhiều, đau rát, có thể làm sạm da. Hiện nay trên thị trường đã có những loại thuốc mới, có thể bôi hoặc uống. Thuốc bôi như ketoconazol, miconazol, clotrimazol, dõxycyclin..... Những thuốc này có ưu điểm là không có màu, mùi thơm, không gây lột da, không sưng đau nhưng cũng có thể gây ra những dị ứng nhẹ. Những dị ứng này sẽ hết khi ngừng dùng thuốc. Trong trường hợp bệnh tái phát nhiều lần có thể phải dùng thuốc chống nấm dạng uống. Tuy nhiên việc dùng thuốc gì và liều lượng như thế nào cần phải được thầy thuốc chuyên về da liễu khám và chỉ định, nếu tự ý dùng có thể sẽ xảy ra những tác dụng phụ nguy hiểm. |
2 | Ghẻ | Thời kỳ ủ bệnh có thể thay đổi từ 2 đến 40 ngày, trung bình từ 10 đến 15 ngày. Lúc đầu thấy ngứa ở các kẽ, như kẽ ngón tay, kẽ dưới vú (ở đàn bà), rãnh quy đầu, kẽ mông ở trẻ em... Ngứa lan dần nhanh chóng ra toàn thân và ngứa nhiều về ban đêm. |
- Vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Tắm một vài lần đầu bằng cánh hóa để loại bỏ độc dược. |
STT | Tuyến nội tiết | Vị trí |
1 | Tuyến yên | Nằm ở mặt dưới não trong yên xương bướm |
2 | Tuyến giáp | Nằm ở trước sụn giáp của thanh quản và trên khí quản |
3 | Tuyến cận giáp | Nằm ở thùy phải và thùy trái của tuyến giáp |
STT | Tuyến nội tiết | Vị trí | Vai trò |
1 | Tuyến yên | Nằm ở nền sọ | Tiết các hoocmôn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.Đồng thời tiết hoocmôn ảnh hưởng tới một số quá trình sinh lý trong cơ thể. |
2 | Tuyến giáp | Nằm trước sụn giáp của thanh quản | Có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể |
Số 1 là hầu
Số 2 là Thực quản
Số 3 là Dạ dày
Số 4 là Gan
Số 5 là Ruột non
Số 6 là Ruột già
Số 7 là Ruột non
Còn của phụ nữ mik còn tìm kiếm
Có vài cái nữa mị k bt