K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2015

10<b<20 thì b là 11; 12; 13;14;15;16;17;18;19 và BCNN(b,15)=60.

11=11

12=2^2 . 3

13=13

14=2 . 7

15= 3 . 5

16=2^4

17=17

18=2 . 3^2

19=19

Số thích hợp nhất là 12 đó bạn.

BCNN(12,15)= 2^2 . 3 .5 = 4 . 3 . 5 = 60

Vậy b là số 12

tick cho mình 1 cái nha. Cảm ơn nhiều nha

 

 

31 tháng 1 2016

bài này bằng 60 bạn nhé

NM
1 tháng 12 2021

Bài 1;Tìm BC(63,35,105) thông qua BCNN

ta có : \(\hept{\begin{cases}63=3^2.7\\35=5.7\\105=3.5.7\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(63,35,105\right)=3^2.5.7=315}\)

vậy \(BC\left(63,35,105\right)=B\left(315\right)\)

Bài 2:x thuộc số tự nhiên,biết:

x chia hết cho 11,x chia hết cho 12,x chia hết cho 15,x chia hết cho 18 và 200<x<500

X là Bội chung của 11,12,15 và 18

mà : \(\hept{\begin{cases}12=2^2.3\\15=3.5\\18=2.3^2\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(11,12,15,18\right)=11.2^2.3^2.5=1980}\) vậy không có số x thỏa mãn ?? ( có lẽ bạn thêm thừa điều kiện chia hết cho 11 , nếu vậy x là bội của 180 thế nên x = 360) 

Bài 3;Học sinh lớp 6A khi xếp thành hang 2,3,4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ.Biết số học sinh của lớp 6A từ 38 đến 60 học sinh.Tính học  sinh của lớp 6A.

số học sinh là bội chung của 2,3,4 và 8 hay nó là bội của 24

mà số học sinh nằm trong khoảng 38 đến 60 nên số học sinh là 48 học sinh

24 tháng 1 2016

a) |x| = 5

=> x = -5 hoặc x = 5

b) |x| < 5

=> x \(\in\) {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

c) 3 < |x| < 10

=> x \(\in\) {-9; -8; -7; -6; -5-; -4; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

d) -7 < |x| < -1

=> không tồn tại x

24 tháng 1 2016

Giá trị tuyệt đối của số nguyên n \(\in\) Z bao giờ cũng là một số nguyên dương

23 tháng 12 2015

Gọi hai số cần tìm là a;b

-Ta có:BCNN (a;b)=ab

=>ƯCLN(a;b)=ab;BCNN(a,b)=4320:360=12

-Gọi a=12m

       b=12n(ƯCLN(m;n)=1

=>ab=12m.12n=4320

=>144mn=4320

=>mn=30

Ta tìm được (m;n)=(1;30) (2;15) (3;10) (5;6) (6;5) (10;3) (15;2) (30;1)

Lấy m;n nhân với 12,ta tim được (a;b)=(12;360) (14;180) (36;120) (60;72) (72;60) (120;36) (180;14) (360;12)

27 tháng 11 2016

Vì ƯCLN (a,b).BCNN (a,b)=a.b nên ƯCLN (a,b) bằng:4320:360=12

= >ƯCLN (a,b)=12

+)Ta có ƯCLN (a,b)=12=>a chia hết cho 12,b chia hết cho 12

=> a=12m,b=12n và (m,n)=1

=> Có: (12m).(12n)=4320

              144.mn=4320

                    mn=4320:144

                    mn=30

Vì (m,n)=1 nên ta tìm được (m,n)=(1;30) (30;1) (2;15) (15;2) (3;10) (10;3) (5;6) (6;5)

Ta lấy m,n nhân với 12 được:a,b=(12;360) (360;12) (24;180) (180;24) (36;120) (120;36) (60;72) (72;60)

18 tháng 11 2019

Ta có : ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b

=> a.b = 900.10 = 9000

Vì ƯCLN(a;b) = 10

=> đặt \(\hept{\begin{cases}a=10m\\b=10n\end{cases}\left(m< n\right);\left(m;n\inℕ^∗\right);\left(m;n\right)=1}\)

Khi đó : a.b = 9000

=> 10m.10n = 9000

=> 100mn = 9000 

=> mn = 90

Ta có : 90 = 10.9 = 90.1 = 45.2 (vì m < n (do a < b) ; (m;n) = 1 ; m;n \(\inℕ^∗\)  ) 

Lập bảng xét 4 trường hợp 

m904510
n129
a900450100
b102090

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (900 ; 10) ; (450 ; 20) ; (100 ; 90)

24 tháng 5 2015

Vì ƯCLN(a,b) = 10, suy ra : a = 10x ;  b = 10y 

(với x < y và ƯCLN(x,y) = 1 )                                                        

Ta có : a.b = 10x . 10y = 100xy                    (1)

Mặt khác: a.b = ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)

  a.b = 10 . 900 = 9000                      (2)                                         

Từ (1) và (2), suy ra: xy = 90

Ta có các trường hợp sau:

 x    

 1    

 2    

 3    

 5    

   9  

 y

 90

  45

 30

 18

 10

 Từ đó suy ra a và b có các trường hợp sau:

a      

 10    

 20 

  30  

 50    

 90  

 y

  900

 450  

 300

 180

 100

24 tháng 5 2015

Mình nghĩ là BCNN(a ; B) = 90 thôi ! Vì nếu thế kia thì:

ƯCLN(a ; b) = 10   => a = 10m ; b = 10n   (m,n \(\in\) N*)

Mà a . b = ƯCLN(a ; b) . BCNN(a ; b) nên a . b = 10 . 900 = 9000

hay 10m . 10n = 9000   <=> 100mn = 9000  => mn = 9000 : 100 = 90

Sẽ ra rất nhiều kết quả của a và b.

1 tháng 12 2018

Ta co :

a+b+b+c+c+a = 5+7+10

2(a+b+c)=22

a+b+c=11

c=6

a=4

b=1

1 tháng 12 2018

Pn Nhat Duong ơi bn pài chứg mih a=4 ; b=1 ; c=6 chứ