Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như trông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
(Tre Việt Nam-Nguyễn Duy)
Đoạn thơ trên,tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cây tre?
=> Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa miêu tả cây tre bằng những bộ phận của con người
Trong đoạn thơ trên ,hình ảnh nào em cho là đẹp nhất?
=> Hình ảnh đẹp nhất trong bài trên là:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như trông lạ thường
Vì sao?
=> Nói lên tinh thần bất khuất của người dân Việt Nam không chịu đầu hàng với quân địch
Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:
“Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đó nhọn như trông là thường”
Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :
“Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam.
"Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnhđẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.
Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" - chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:
"Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh".
Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con nguời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam
Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:
"Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."
Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:
"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.
hay: "Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".
hay: "Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".
Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:
"Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con".
"Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.
Ba chữ "xanh" trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bển vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:
"Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh".
Đọc bài thơ "Tre Việt Nam", ta yêu thêm cây tre, lũy tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con ngườ: Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cam-nhan-cua-em-khi-doc-bai-tre-viet-nam-cua-nguyen-duy-c118a21198.html#ixzz5GbBl68lO
Nội dung của bài Tiếng vọng nói sự vô tình của một em bé về cái chết của con chim sẻ mẹ để cho bao thế hệ chim non không ra đời!
Con chim sẻ nhỏ vì cơn bão về gần sáng chết, tác giả xưng tôi vì ngủ quên trong sự ấm áp nên không biết nó chết, mèo hàng xóm lại tha chim đi, để những quả trứng không có chim mẹ ấp mãi mãi không nở thành chim con!
Chỉ từng ấy thôi nhưng Nguyễn Quang Thiều lại làm rắc rối đến nỗi nhiều thầy cô dạy bài không hiểu ra, chứ nói gì đến trẻ con!
Bài viết đầy những cái vô lý và thừa thải.
Nói chim là nói người, chim ở đây được nhân cách hóa, không ai nói con chim sẻ nhỏ chết rồi. Nghĩa tử là nghĩa tận, chim chết cũng như người chết, không ai táng tận lòng mình nói từ con và từ chết. Con dùng cho sự khinh miệt: con rận, con sâu, con đĩ, con phò, con ca ve...Chết dùng cho sự khinh miệt: con chó chết, con chuột chết, con sâu chết. Còn không ai nói con và chết cho người và vật, những gì mình yêu mến.
"Bác Dương thôi đã, thôi rồi
Nước non man mác ngậm ngùi lòng ta!"
Đoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nở thành chim non được. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.
k mk nhé
Sửa đề :
EM THƯƠNG LÀN GIÓ MỒ CÔI
KHÔNG TÌM THẤY BẠN VÀO NGỒI TRONG CÂY
EM THƯƠNG SỢI NẮNG ĐÔNG GẦY
RUN RUN NGÃ GIỮA VƯỜN CÂY CẢI NGỒNG.
LÀM :
-Hình ảnh làn gió mồ côi: là những con người không có cha mẹ, mồ côi , sống đơn độc từ nhỏ ..
-Sợi nắng đông gầy: là những người không được hưởng sự bảo vệ, che chở của cha mẹ và sự quan tâm của người xung quanh.
-Qua đó, em cảm thấy thật bất hạnh thay cho những mảnh đời không có cha mẹ hoặc mất cha mẹ. Bởi vì, khi đó họ sẽ không được hưởng sự yêu thương, che chở từ những người thân cận nhất của mình. Đó là sự thiệt thòi lớn nhất trong cuộc đời mỗi con người.Họ sinh ra vốn đâu có xấu xa nhưng họ bị cuộc sống dồn đẩy , chèn ép hoặc có những khuyếm khuyết về thân thể nhưng tâm hồn họ đâu có xấu , thậm chí họ còn có lòng thương người hơn chúng ta . Vậy tại sao lại không giúp đỡ họ mà lại kì thị,xa lánh họ .
[ bài làm có khản năng ko đc tốt có j sửa đổi giúp mk >< ]
*Ryeo*
Các vế câu ghép là 1 ; 2 ; 3 ; 4
Cách nối là 1. Nối bằng chữ 'còn'
2. Nối bằng chữ 'nhưng'
3. Nối bằng chữ 'và'
4. Nối bằng chữ 'và'
Bà kể chuyện Tấm Cám còn em chăm chú lắng nghe.
Cách nối vế câu: Dùng đại từ
Vế câu: được in đậm
Đêm đã rất khuya nhưng bạn Nam vẫn ngồi học.
Cách nối vế câu: Dùng đại từ
Vế câu: được in đậm
Gió mùa đông bắc tràn về và trời rét.
Cách nối vế câu: Dùng đại từ
Vế câu: được in đậm
Tiếng còi của trọng tài vang lên và trận đấu bắt đầu.
Cách nối vế câu: Dùng đại từ
Vế câu: được in đậm
a,Con gà / to,ngon
CN VN
b,Con gà to /ngon
CN VN
c,Sóng / vỗ long bong / trên mạn thuyền
C V TN
d, Tiếng sóng vỗ / long bong / trên mạn thuyền
C V TN
e, Sau những cơn mưa xuân, 1 màu xanh non ngọt ngào thơm mát / trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
TN C V
h,Đã tan tác / những bóng thu hắc ám
VN CN
i,Dưới bóng tre ngàn xưa , thấp thoáng / mái đình , mái chùa cổ kính
TN VN CN
a,Con gà/ to,ngon.
CN VN
b, Con gà to/ ngon.
CN VN
c, Sóng/ vỗ loang boang/ trên mạn thuyền.
CN VN TN
e, Sau những cơn mưa xuân,/ 1 màu xanh non ngọt ngào thơm mát/ trải ra mênh mông khắp các sườn đồi.
TN CN VN
h, Đã tan tác/ những bóng thu/ hắc ám
TN CN VN
i,Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng/ mái đình, mái chùa/ cổ kính
TN CN VN
Mk chỉ ghi CN, còn lại là VN nhé
1. Suối
2. Tiếng suối chảy
3. Sóng
4. Tiếng sóng vỗ
5. Tiếng mưa rơi, tiếng mọi người gọi nhau
6. Mưa, mọi người
7. Con gà
8. Con gà to
9. Những con voi ... tiên
10. Những con voi
11. Những con chim .. thủy tinh
12. Những con ... biển
13. Nếu ý bạn là không có dấu phẩy thì CN là Mấy chú dế bị sặc nc
14. Mấy chú dế
Vì đó là chổi tre chứ méo phải chổi quét☺☺☺
trả lời tận tình chút đi