K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

`A=n/3+n^2/2+n^3/6`

`=(n^3+3n^2+2n)/6`

`=(n(n^2+3n+2))/6`

`=(n(n+1)(n+2))/6`

Vì `n(n+1)(n+2)` là tích 3 số nguyên liên tiếp

`=>n(n+1)(n+2) vdots 6`

`=>(n(n+1)(n+2))/6 in Z(forall x in Z)`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Câu A:

Ta có:
\(A=\frac{n}{3}+\frac{n^2}{2}+\frac{n^3}{6}=\frac{2n}{6}+\frac{3n^2}{6}+\frac{n^3}{6}\)

\(=\frac{2n+3n^2+n^3}{6}\)

Xét tử : \(2n+3n^2+n^3=n(n^2+3n+2)=n(n^2+n+2n+2)\)

\(=n[n(n+1)+2(n+1)]=n(n+1)(n+2)\)

\(n(n+1)(n+2)\) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên \(n(n+1)(n+2)\vdots 3\)

Vì $n(n+1)$ là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên \(n(n+1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow n(n+1)(n+2)\vdots 2\)

\((2,3)=1\Rightarrow n(n+1)(n+2)\vdots (2.3=6)\)

Do đó: \(A=\frac{n(n+1)(n+2)}{6}\in\mathbb{Z}\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Câu B:

Ta có:

\(B=\frac{n^4}{24}+\frac{6n^3}{24}+\frac{11n^2}{24}+\frac{6n}{24}\)\(=\frac{n^4+6n^3+11n^2+6n}{24}\)

Xét mẫu:

\(n^4+6n^3+11n^2+6n=n(n^3+6n^2+11n+6)\)

\(=n[n^2(n+1)+5n(n+1)+6(n+1)]\)

\(=n(n+1)(n^2+5n+6)=n(n+1)[n^2+2n+3n+6]\)

\(=n(n+1)[n(n+2)+3(n+2)]\)

\(=n(n+1)(n+2)(n+3)\)

Vì $n(n+1)(n+2)$ là tích 3 số nguyên liên tiếp nên \(n(n+1)(n+2)\vdots 3\)

\(\Rightarrow n(n+1)(n+2)(n+3)\vdots 3\)

Vì $n,n+1,n+2,n+3$ là 4 số nguyên liên tiếp nên trong đó chắc chắn có một số chia $4$ dư $2$ , một số chia hết cho $4$

\(\Rightarrow n(n+1)(n+2)(n+3)\vdots (2.4=8)\)

Mà $(3,8)=1$ nên \(n(n+1)(n+2)(n+3)\vdots (8.3=24)\)

Do đó: \(B=\frac{n(n+1)(n+2)(n+3)}{24}\in\mathbb{Z}\) (đpcm)

28 tháng 12 2018

\(B=\frac{n^4}{24}+\frac{n^3}{4}+\frac{11n^2}{24}+\frac{n}{4}\)

\(B=\frac{n^4+6n^3+11n^2+6n}{24}\)

\(B=\frac{n^4+2n^3+4n^3+8n^2+3n^2+6n}{24}\)

\(B=\frac{n^3\left(n+2\right)+4n^2\left(n+2\right)+3n\left(n+2\right)}{24}\)

\(B=\frac{\left(n^3+n^2+3n^2+3n\right)\left(n+2\right)}{24}\)

\(B=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+3\right)\left(n+2\right)}{24}\)

Lập luận là ra

10 tháng 1 2018

\(A=\dfrac{n^5}{120}+\dfrac{n^4}{12}+\dfrac{7n^3}{24}+\dfrac{5n^2}{12}+\dfrac{n}{5}\)

\(=\dfrac{n^5}{120}+\dfrac{10n^4}{120}+\dfrac{35n^3}{120}+\dfrac{50n^2}{120}+\dfrac{24n}{120}\)

\(=\dfrac{n^5+10n^4+35n^3+50n^2+24n}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n^4+10n^3+35n^2+50n+24\right)}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n^4+n^3+9n^3+9n^2+26n^2+26n+24n+24\right)}{120}\)

\(=\dfrac{n\left[n^3\left(n+1\right)+9n^2\left(n+1\right)+26n\left(n+1\right)+24\left(n+1\right)\right]}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n^3+9n^2+26n+24\right)}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n^3+2n^2+7n^2+14n+12n+24\right)}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left[n^2\left(n+2\right)+7n\left(n+2\right)+12\left(n+2\right)\right]}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n^2+7n+12\right)}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n^2+3n+4n+12\right)}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left[n\left(n+3\right)+4\left(n+3\right)\right]}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)}{120}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)⋮120\)

Thật vậy, vì A là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên trong 5 số đó có 2 số chẵn liên tiếp (tích chia hết cho 8),1 số chia hết cho 3, 1 số chia hết cho 5

mà 8, 3, 5 đôi một nguyên tố cùng nhau nên \(A=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮8.3.5=120\)

Vậy A có giá trị nguyên với mọi n \(\in\) N.

Bài 1:

\(A=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+2y^3\)

\(A=x^3-y^3+2y^3\)

\(A=x^3+y^3\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3},y=\dfrac{1}{3}\) vào A, ta có:

\(A=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{8}{27}+\dfrac{1}{27}=\dfrac{9}{27}=\dfrac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 2 2021

Lời giải:

\(\frac{x^2+y^2-z^2}{2xy}+\frac{y^2+z^2-x^2}{2yz}+\frac{x^2+z^2-y^2}{2xz}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^2+y^2-z^2}{2xy}+1+\frac{y^2+z^2-x^2}{2yz}-1+\frac{x^2+z^2-y^2}{2xz}-1=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x+y-z)(x+y+z)}{2xy}+\frac{(y-z-x)(y-z+x)}{2yz}+\frac{(x-z-y)(x-z+y)}{2xz}=0\)

\(\Leftrightarrow (x+y-z)\left[\frac{x+y+z}{2xy}+\frac{y-z-x}{2yz}+\frac{x-z-y}{2xz}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow (x+y-z)(xz+yz+z^2+xy-zx-x^2+xy-zy-y^2)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+y-z)[z^2-(x-y)^2]=0\Leftrightarrow (x+y-z)(z-x+y)(x+z-y)=0\)

Nếu $x+y-z=0$ thì:

\(\frac{x^2+y^2-z^2}{2xy}=\frac{(x+y)^2-z^2-2xy}{2xy}=-1\)\(\frac{y^2+z^2-x^2}{2yz}=\frac{z(y-x)+z^2}{2yz}=\frac{y-x+z}{2y}=\frac{y-x+y+x}{2y}=1\)

\(\frac{x^2+z^2-y^2}{2xz}=1-(-1)-1=1\)

Ta có đpcm.

Các TH còn lại tương tự.

Vậy........

 

12 tháng 1 2018

Bài 1 rút gọn bc tự làm :

\(B=\dfrac{3y^3-7y^2+5y-1}{2y^3-y^2-4y+3}\)

\(B=\dfrac{3x^3-3y^2-4y^2+4y+y-1}{2y^3-2y^2+y^2-y+3y-3}\)

\(B=\dfrac{3y^2\left(y-1\right)-4y\left(y-1\right)+\left(y-1\right)}{2y^2\left(y-1\right)+y\left(y-1\right)-3\left(y-1\right)}\)

\(B=\dfrac{\left(3y^2-4y+1\right)\left(y-1\right)}{\left(2y^2+y-3\right)\left(y-1\right)}\)

\(B=\dfrac{3y^2-3y-y+1}{2y^2-2y+3y-3}=\dfrac{3y\left(y-1\right)-\left(y-1\right)}{2y\left(y-1\right)+3\left(y-1\right)}\)

\(B=\dfrac{\left(3y-1\right)\left(y-1\right)}{\left(3y+2\right)\left(y-1\right)}=\dfrac{3y-1}{3y+2}\)

12 tháng 1 2018

Bài 2 )

a ) \(x+\dfrac{1}{x}=3\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x^2}=9\)

\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}=1\)

b ) \(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{3}{x}+3x=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}+3\left(\dfrac{1}{x}+x\right)=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}=18\)