K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Câu A:

Ta có:
\(A=\frac{n}{3}+\frac{n^2}{2}+\frac{n^3}{6}=\frac{2n}{6}+\frac{3n^2}{6}+\frac{n^3}{6}\)

\(=\frac{2n+3n^2+n^3}{6}\)

Xét tử : \(2n+3n^2+n^3=n(n^2+3n+2)=n(n^2+n+2n+2)\)

\(=n[n(n+1)+2(n+1)]=n(n+1)(n+2)\)

\(n(n+1)(n+2)\) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên \(n(n+1)(n+2)\vdots 3\)

Vì $n(n+1)$ là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên \(n(n+1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow n(n+1)(n+2)\vdots 2\)

\((2,3)=1\Rightarrow n(n+1)(n+2)\vdots (2.3=6)\)

Do đó: \(A=\frac{n(n+1)(n+2)}{6}\in\mathbb{Z}\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Câu B:

Ta có:

\(B=\frac{n^4}{24}+\frac{6n^3}{24}+\frac{11n^2}{24}+\frac{6n}{24}\)\(=\frac{n^4+6n^3+11n^2+6n}{24}\)

Xét mẫu:

\(n^4+6n^3+11n^2+6n=n(n^3+6n^2+11n+6)\)

\(=n[n^2(n+1)+5n(n+1)+6(n+1)]\)

\(=n(n+1)(n^2+5n+6)=n(n+1)[n^2+2n+3n+6]\)

\(=n(n+1)[n(n+2)+3(n+2)]\)

\(=n(n+1)(n+2)(n+3)\)

Vì $n(n+1)(n+2)$ là tích 3 số nguyên liên tiếp nên \(n(n+1)(n+2)\vdots 3\)

\(\Rightarrow n(n+1)(n+2)(n+3)\vdots 3\)

Vì $n,n+1,n+2,n+3$ là 4 số nguyên liên tiếp nên trong đó chắc chắn có một số chia $4$ dư $2$ , một số chia hết cho $4$

\(\Rightarrow n(n+1)(n+2)(n+3)\vdots (2.4=8)\)

Mà $(3,8)=1$ nên \(n(n+1)(n+2)(n+3)\vdots (8.3=24)\)

Do đó: \(B=\frac{n(n+1)(n+2)(n+3)}{24}\in\mathbb{Z}\) (đpcm)

28 tháng 12 2018

\(B=\frac{n^4}{24}+\frac{n^3}{4}+\frac{11n^2}{24}+\frac{n}{4}\)

\(B=\frac{n^4+6n^3+11n^2+6n}{24}\)

\(B=\frac{n^4+2n^3+4n^3+8n^2+3n^2+6n}{24}\)

\(B=\frac{n^3\left(n+2\right)+4n^2\left(n+2\right)+3n\left(n+2\right)}{24}\)

\(B=\frac{\left(n^3+n^2+3n^2+3n\right)\left(n+2\right)}{24}\)

\(B=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+3\right)\left(n+2\right)}{24}\)

Lập luận là ra

24 tháng 2 2021

`A=n/3+n^2/2+n^3/6`

`=(n^3+3n^2+2n)/6`

`=(n(n^2+3n+2))/6`

`=(n(n+1)(n+2))/6`

Vì `n(n+1)(n+2)` là tích 3 số nguyên liên tiếp

`=>n(n+1)(n+2) vdots 6`

`=>(n(n+1)(n+2))/6 in Z(forall x in Z)`

10 tháng 1 2018

\(A=\dfrac{n^5}{120}+\dfrac{n^4}{12}+\dfrac{7n^3}{24}+\dfrac{5n^2}{12}+\dfrac{n}{5}\)

\(=\dfrac{n^5}{120}+\dfrac{10n^4}{120}+\dfrac{35n^3}{120}+\dfrac{50n^2}{120}+\dfrac{24n}{120}\)

\(=\dfrac{n^5+10n^4+35n^3+50n^2+24n}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n^4+10n^3+35n^2+50n+24\right)}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n^4+n^3+9n^3+9n^2+26n^2+26n+24n+24\right)}{120}\)

\(=\dfrac{n\left[n^3\left(n+1\right)+9n^2\left(n+1\right)+26n\left(n+1\right)+24\left(n+1\right)\right]}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n^3+9n^2+26n+24\right)}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n^3+2n^2+7n^2+14n+12n+24\right)}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left[n^2\left(n+2\right)+7n\left(n+2\right)+12\left(n+2\right)\right]}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n^2+7n+12\right)}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n^2+3n+4n+12\right)}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left[n\left(n+3\right)+4\left(n+3\right)\right]}{120}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)}{120}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)⋮120\)

Thật vậy, vì A là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên trong 5 số đó có 2 số chẵn liên tiếp (tích chia hết cho 8),1 số chia hết cho 3, 1 số chia hết cho 5

mà 8, 3, 5 đôi một nguyên tố cùng nhau nên \(A=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮8.3.5=120\)

Vậy A có giá trị nguyên với mọi n \(\in\) N.

18 tháng 10 2017

\(\dfrac{n}{12}+\dfrac{n^2}{8}+\dfrac{n^3}{24}\)

\(=\dfrac{n^3+3n^2+2n}{24}=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{24}\)

Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3.

\(n=2k\) nên suy ra n và (n + 2) là 2 số chẵn liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 4.

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮8\)

Vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau nên: \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮24\)

Vậy ta có ĐPCM

\(=\dfrac{n^3+3n^2+2n}{24}=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{24}\)

\(=\dfrac{2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)}{24}=\dfrac{4k\left(2k+1\right)\left(k+1\right)}{24}\)

\(=\dfrac{4k\left(k+1\right)\left(k+2+k-1\right)}{24}\)

\(=\dfrac{4k\left(k+1\right)\left(k+2\right)+4k\left(k+1\right)\left(k-1\right)}{24}=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)+k\left(k+1\right)\left(k-1\right)}{6}\)

Vì k;k+1;k+2 là ba số liên tiếp

nen k(k+1)(k+2) chia hết cho 3!=6

k;k+1;k-1 là ba số liên tiếp

nên k(k+1)(k-1) chia hết cho 3!=6

=>A chia hêt cho 6

4 tháng 5 2017

bài 1:

a) 4n+4+3n-6<19

<=> 7n-2<19

<=> 7n<21 <=> n< 3

b) n\(^2\) - 6n + 9 - n\(^2\) + 16\(\leq\)43

-6n+25\(\leq\)43

-6n\(\leq\)18

n\(\geq\)-3

19 tháng 7 2017

bài 1 ở chỗ nào vậy

12 tháng 1 2018

Bài 1 rút gọn bc tự làm :

\(B=\dfrac{3y^3-7y^2+5y-1}{2y^3-y^2-4y+3}\)

\(B=\dfrac{3x^3-3y^2-4y^2+4y+y-1}{2y^3-2y^2+y^2-y+3y-3}\)

\(B=\dfrac{3y^2\left(y-1\right)-4y\left(y-1\right)+\left(y-1\right)}{2y^2\left(y-1\right)+y\left(y-1\right)-3\left(y-1\right)}\)

\(B=\dfrac{\left(3y^2-4y+1\right)\left(y-1\right)}{\left(2y^2+y-3\right)\left(y-1\right)}\)

\(B=\dfrac{3y^2-3y-y+1}{2y^2-2y+3y-3}=\dfrac{3y\left(y-1\right)-\left(y-1\right)}{2y\left(y-1\right)+3\left(y-1\right)}\)

\(B=\dfrac{\left(3y-1\right)\left(y-1\right)}{\left(3y+2\right)\left(y-1\right)}=\dfrac{3y-1}{3y+2}\)

12 tháng 1 2018

Bài 2 )

a ) \(x+\dfrac{1}{x}=3\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x^2}=9\)

\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}=1\)

b ) \(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{3}{x}+3x=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}+3\left(\dfrac{1}{x}+x\right)=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}=18\)