K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2015

1280000400 là hợp số +1=1280000401

1 ko phải là số nguyên tố cũng ko phải là hợp số 

1280000401 la hợp số 

15 tháng 2 2015

Ta có:1280000401= 421.3040381

Ta thấy số 1280000401 có ít nhất 4 ước là:1; 42 ; 3040381; 1280000401(1)

Mà hợp số có nhiều hơn 2 ước.(2)

Từ (1);(2) => Số 1280000401 là hợp số

29 tháng 3 2015

Ta có:1280000401= 421.3040381

Ta thấy số 1280000401 có ít nhất 4 ước là:1; 42 ; 3040381; 1280000401(1)

Mà hợp số có nhiều hơn 2 ước.(2)

Từ (1);(2) => Số 1280000401 là hợp số

19 tháng 3 2016

phân tích ra thừa số nguyên tố ta có:  1280000401=421.3040381

7 tháng 3 2020

Xét p=3 và p >3 thì p có dạng là 3k+1 và 3k+2

7 tháng 3 2020

Trả lời:

+ Vì \(p>3\)

Mà p là số nguyên tố

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\)\((k\inℕ^∗)\)

+ Xét\(p=3k+2\)

\(\Rightarrow p+4=3k+1+2=3k+3=3(k+1)\)

Vì \(k\inℕ^∗\)\(\Rightarrow k+1\inℕ^∗\)

Mà \(3⋮3\)

\(\Rightarrow3\left(k+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow p+4⋮3\)

\(\Rightarrow\)p+4 là hợp số (Loại)

+ Xét \(p=3k+1\)

\(\Rightarrow p+4=3k+1+4=3k+5\)

\(3k⋮3\)

5 không chia hết cho 3

\(\Rightarrow3k+5\)không chia hết cho 3 

\(\Rightarrow p+4\)không chia hết cho 3

\(\Rightarrow p+4\)là số nguyên tố (Chọn)

\(\Rightarrow2p+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+2+1=6k+3=3\left(2k+1\right)\)

\(k\inℕ^∗\)\(\Rightarrow2k+1\inℕ^∗\)

\(3⋮3\)

\(\Rightarrow3\left(2k+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow2p+1⋮3\)

\(p>3\Rightarrow2p+1>3\)

Do đó: 2p + 1 là hợp số (đpcm)

Vậy 2p + 1 là hợp số.

Hok tốt!

Good girl

1 tháng 4 2019

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có 1 trong 2 dạng:3k+1;3k+2

+)xét p=3k+1

=>2p+5=2*(3k+1)+5=6k+2+5=6k+7 (thỏa mãn)

+)xét p=2k+2

=>2p+5=2*(3k+2)+5=6k+4+5=6k+9   => Là hợp số (không thỏa mãn đề bài)

Thay p=3k+1 vao 2p+7

=> 2*(3k+1)+7=6k+2+7=6k+9 chia hết cho 3 =>2p+7 là hợp số(ĐPCM)

12 tháng 11 2015

4 và 9, cả hai số đều là hợp số

4 = 22

9 = 32

ƯCLN (4,9) = 1

Vậy 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau

 

Còn nhiều trường hợp khác nữa nha Lê Hiển Vinh

 

12 tháng 11 2015

Có vd

8;15 là hai nguyên tố cùng nhau

mà 2 chữ số

20 tháng 10 2015

Câu 1

Nếu an chia hết cho 25 => a chia hết cho25 => a2 chia hết cho 25

Do achia hết cho 5 và 150 cũng xhia hết cho 25 nên a2+150 chia hết cho 25

Câu 3 

Đặt p=2k hoặc =2k+1

.) Nếu p=2k thì p chia hết cho 2 ( loại)

=> p chỉ có thể bằng 2k+1

=>p+7=2k+1+7=2k+8=2(k+4) chia hết cho2 

Vậy p+7 là hợp số

Câu 2 mk chưa hiểu đề lắm 

tick nha

20 tháng 1 2016

bạn là Quỳnh nào vậy rồi mình sẽ giúp

8 tháng 11 2015

1)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

Đặt ƯCLN(n,n+1)=d

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(n,n+1) =1

=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2)Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5) chia hết cho d=>6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(2n+5,3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 11 2015

a) 

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 

Gọi ƯCLN ( n;n+1) la d 

=> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d      

=> n+1-n chia hết cho d  

=> 1 chia hết cho d 

=> d =1

=>  ƯCLN ( n;n+1) =1

=>  hai số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 

Gọi ƯCLN( 2n+5;3n+7) la  d 

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d 

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d 

=> 6n+15-(6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

=>  ƯCLN( 2n+5;3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau