K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét thường hợp n là số chẳn:

Đặt \(n=2k\left(k\inℕ^∗\right)\)

Khi đó \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)=\left(2k+3\right)\left(2k+6\right)\)

                                                \(=\left(2k+3\right)\left(2+3\right).2⋮2\)

Do đó \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)⋮2\)

Xét trường hợp n là số lẻ:

Đặt \(n=2k+1\left(k\inℕ^∗\right)\)

khi đó: \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)=\left(2k+1+3\right)+\left(2k+1+6\right)\)

                                                 \(=\left(2k+4\right)+\left(2k+7\right)=\left(2k+2.2\right)\left(2+3\right)\)

                                                  \(=2\left(k+2\right)\left(2+3\right)⋮2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

21 tháng 3 2020

bạn ơi,cảm ơn nha nhưng tại sao (2k+3)(2k+6)=(2k+3)(2+3).2 vậy???

25 tháng 11 2015

b) 10n+8=100..0+8=100...08 có tỏng các chữ số là 9 nên chia hết cho 9

20 tháng 10 2015

Câu 1

Nếu an chia hết cho 25 => a chia hết cho25 => a2 chia hết cho 25

Do achia hết cho 5 và 150 cũng xhia hết cho 25 nên a2+150 chia hết cho 25

Câu 3 

Đặt p=2k hoặc =2k+1

.) Nếu p=2k thì p chia hết cho 2 ( loại)

=> p chỉ có thể bằng 2k+1

=>p+7=2k+1+7=2k+8=2(k+4) chia hết cho2 

Vậy p+7 là hợp số

Câu 2 mk chưa hiểu đề lắm 

tick nha

20 tháng 1 2016

bạn là Quỳnh nào vậy rồi mình sẽ giúp

28 tháng 3 2019

câu 1 có sai đề ko?

14 tháng 2 2016

Dễ nhưng nhiều quá===>không làm

14 tháng 2 2016

giúp mình với ^^