K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H 

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HE=AE

hay E nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên HF=FA

hay F nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra FE là  đường trung trực của AH

hay FE\(\perp\)AH

18 tháng 5 2020

c, Theo phần b có , tgiac AHD đồng dạng tgiac CED

=? HD/ED = AD/CD

 Xét tgiac HDE và tgiac ADC, có:

 góc HDE = góc ADC ( 2 góc đối đỉnh)

HD/ED = AD/ CD (cmt)

=> tg HDE đồng dậng tg ADC ( c.g.c)

d, Áp dụng định lý Pytago vào tg ABC , có:

BC^2 = AB^2 + AC^2 = 6^2 + 8^2

=>BC = 10 (cm)

Có : BA^2 = BH. BC

=> BH = 3,6 = HD

=> BD = 2BH = 7,2(cm)

=> DC = BC - BD = 2,8 (cm)

Chứng minh tgiac AHB = tg AHD (c.g.c)

=> AD = AB = 6 (cm)

theo phần b, tg CDE đồng dạng th ADH

=> Dc/DA = DE/DH

=> DE = 1,68

Áp dụng đính lý pytagp vào tg CED

=> DC^2 = EC^2 + De^2

=> EC = 2,24

=> Diện tích tam giác CED = 1/2 . DE .EC = 1,8816 (cm^2)

Bài làm

Mik nghĩ bbạn thiếu đề là AH đường cao, còn đúng hay sai thì mình không chắc vì nếu AH không là đường cao sẽ không làm được bài, 

a) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\)chung

=> Tam giác ABC ~ Tam giác HBA ( g - g )

b) Xét tam giác AHD và tam giác CED có:

\(\widehat{AHD}=\widehat{CED}=90^0\)

\(\widehat{HDA}=\widehat{EDC}\)( hai góc đối đỉnh )

=> Tam giác AHD ~ Tam giác CED ( g - g )

=> \(\frac{AH}{EC}=\frac{AD}{DC}\)

\(\Rightarrow AH.CD=AD.EC\)( đpcm )

c) Vì tam giác AHD ~ Tam giác CED ( cmt )

=> \(\frac{HD}{DE}=\frac{AD}{DC}\)

Xét tam giác HDE và tam giác ADC có:

\(\frac{HD}{DE}=\frac{AD}{DC}\)( cmt )

\(\widehat{HDE}=\widehat{ADC}\)( hai góc đối đỉnh )

=> Tam giác HDE ~ tam giác ADC ( g - c - g )

d) Xét tam giác ABC vuông ở A có:

Theo Pytago có:

BC2 = AB2 + AC2 

hay BC2 = 62 + 82 

=> BC2 = 36 + 64

=> BC2 = 100

=> BC = 10 ( cm )

Diện tích tam giác ABC là:

SABC = 1/2 . AB . AC

SABC = 1/2 . AH . BC

=> AB . AC = AH . BC

hay 6 . 8 = AH . 10

=> AH = 4,8 ( cm )

Xét tam giác AHC vuông ở H có:

Theo pytago có:

HC2 = AC2 - AH2 

hay HC2 = 82 - 4,82 

=> HC2 = 64 - 23,04

=> HC = 6,4 ( cm )

Ta có: BH + HD + DC = BC

=> HD + HD + DC = BC

=> 2HD + HC - HD = BC

Hay 2HD + 6,4 - HD = 10

=> HD + 6,4 =10

=> HD = 3,6 ( cm )

Ta có: HD + DC = HC 

hay 3,6 + DC = 6,4

=> DC = 2,8

Vì D đối xứng với B qua H

=> AH là trung trực của DB

=> AB = AD

=> Tam giác ABD cân tại A

=> AB = AD = 6 cm 

vì tam giác AHD ~ tam giác CED ( theo câu b )

=> \(\frac{HD}{DE}=\frac{AH}{EC}=\frac{AD}{DC}\)

hay \(\frac{3,6}{DE}=\frac{4,8}{EC}=\frac{6}{2,8}\)

=> EC = 4,8 . 2,8 : 6 = 2,24 ( cm )

=> DE = 3,6 . 2,24 : 4,8 = 1,68 ( cm )

Diện tích tam giác DEC là:

SDEC = 1/2 . EC . DE = 1/2 . 2,24 . 1,68 = 1,8816 ( cm2 )

e) CHo mình xin nghỉ. 

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH a) Cho biết HB=9cm,HC=16cm.Tính các độ dài AH,AB=AC b) Chứng minh các hệ thức AH2=HB.HC,AB2=BC.BH Câu 2: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HB=4cm,HC=9cm.Gọi M là trung điểm của BC. Tính các cạnh của tam giác AHM .Câu3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Hình vuông MNPQ có M thuộc cạnh AB,N thuộc cạnh AC ,P và Q thuộc cạnh BC . Biết BQ=4cm,CP=9cm. Tính cạnh của...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH 

a) Cho biết HB=9cm,HC=16cm.Tính các độ dài AH,AB=AC 

b) Chứng minh các hệ thức AH2=HB.HC,AB2=BC.BH 

Câu 2: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HB=4cm,HC=9cm.Gọi M là trung điểm của BC. Tính các cạnh của tam giác AHM .

Câu3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Hình vuông MNPQ có M thuộc cạnh AB,N thuộc cạnh AC ,P và Q thuộc cạnh BC . Biết BQ=4cm,CP=9cm. Tính cạnh của hình vuông. 

Câu 4: Tam giác ABC đường cao AH (H thuộc cạnh BC) có AH=6cm,BH=4cm,HC=9cm. Chứng minh rằng: 

a) Tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA .

b) BAC = 90o 

Câu 5: Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng : AE.AB=AD.AC 

Câu 6: Cho hình thang ABCD (AB//CD) , M là trung điểm của AD,H là hình chiếu của M ten BC. Chứng minh rằng:Diện tích hình thang bằng tích BC.MH bằng cách vẽ đường cao BK, gọi N là trung điểm của BC và tìm các tam giác đồng dạng 

Câu 7: Cho tam giác nhọn ABC , các đường cao BD và CE cắt nhau ở H . Gọi K là hình chiếu của H trên BC . Chứng minh rằng : 

a) BH.BD=BK.BC

b) CH.CE=CK.CB

c) BH.BD+CH.CE=BC2 

Câu 8: Cho hình bình hành ABCD (A<B) . Gọi E là hình chiếu của C trên AB, K là hình chiếu của C trên AD, H là hình chiếu của B trên AC. Chứng minh rằng : 

a) AB.AE=AC.HC

b) BC. AK=AC.HC

c) AB.AE+AD.AK=AC2 

3
13 tháng 7 2015

sao nhiều quá vậy cậu dăng như này nhìn đã thấy ngán rồi chẳng ai làm đâu

19 tháng 6 2016

nhieu

9 tháng 10 2020

câu 3. a) chứng minh IK =\(\frac{CD-AB}{2}\)

Bài 1: Cho hbh ABCD. Trên các cạnh AB, CD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM=DN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và BC tại E, F. Chứng minh rằng:a) E và F đối xứng qua ABb) MEBF là hình thoic) Hbh ABCD phải có thêm điều kiện gì để BCNE là hình thang cân?Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH và E, M thứ tự là trung điểm AB và AC.a) chứng minh AH là trục đối xứng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hbh ABCD. Trên các cạnh AB, CD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM=DN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và BC tại E, F. Chứng minh rằng:

a) E và F đối xứng qua AB

b) MEBF là hình thoi

c) Hbh ABCD phải có thêm điều kiện gì để BCNE là hình thang cân?

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH và E, M thứ tự là trung điểm AB và AC.

a) chứng minh AH là trục đối xứng của tam giác ABC?

b) các tứ giác EMCB, BEMH, AEHM là hình gì? vì sao?

c) tìm điều kiện tam giác ABC để AEHM là hình vuông?

Trong trường hợp này tính diện tích tam giác BHE. Biết AB=4cm

Bài 3: Gọi E, F lần lượt là trung điểm AB, AC của tam giác ABC.

a) Tứ giác EFCB là hình gì? vì sao?

b) CE và BF cắt nhau tại G. Gọi K, H thứ tự là trung điểm của GC và GB. Chứng minh EFKH là hình bình hành.

c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để EFKH là hình chữ nhật.

Khi đó so sánh diện tích EFKH với diện tích tam giác ABC

Vẽ hình và giải giúp mình nha. (bài nào làm được thì làm ạ)

Mình đang cần gấp.

Mơn nhìu~~

 

1
9 tháng 6 2019

1A)  Gọi I là giao điểm của EF và AB                                                                                                                                                                   Vì EF là đường trung trực của MB nên BE=BF                                                                                                                                             xét hai tam giác BEI và BFI thì chúng bằng nhau ( t. hợp ch-cgv)                                                                                                                 IE=IF; EF vuông góc AB  =) E và F đối xứng nhau qua AB nên ta chứng minh  được hai tam giác BEI và BF1 bằng nhau.                   1b) gọi I là giao điểm của MB và EF
ta có EI là đường trung bình của tam giác MEB 
nên tam giác MEB cân tại E => góc EMB = góc EBM
có EI là đường cao đồng thời là đường phân giác
nên góc MEI = góc BEI
ta có MN//BC//AD
hay ME//BF
nên góc MFI = góc IFB; góc EMB = góc FBM ( 2 góc slt)
mà góc MEI = góc BEI 
nên góc IFB = góc BEI
=> tam giác BEF cân tại B
lại có BI là tia phân giác (góc EBI = góc FBI=góc EMI)
hay BI là đường trung tuyến
ta có EF vuông góc với MB 
I là trung điểm của MB và EF
nên tứ giác MEBF là hình thoi                                                                                                                                                                   1c)*Vì EB // NC nên EBCN là hình thang có 2 đáy là EB và NC
để EBCN là hình thang cân thì EN = BC