K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

sử dụng đồng dạng và các câu sau có thể dựa vào các câu trc thay vào và chứng minh nha

9 tháng 5 2018

Bài 1:

C A B E H D

Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^o\)

Xét: \(\Delta ABC\text{ và }\widehat{NBA}\)

      \(\widehat{CAB}=\widehat{ANB}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta AHB\)

b) \(\frac{AB}{NB}=\frac{AC}{NA}\)

\(\Leftrightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{NB}{NA}\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự: 

\(\Delta ABC~\Delta AHB\)

\(\frac{AN}{AB}-\frac{HC}{AC}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AN}{NC}\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2) }\Rightarrow\frac{NB}{NA}=\frac{NA}{NC}\Rightarrow AB^2=BH.BC\left(đ\text{pcm}\right)\)

Xét tam giác vuông.

Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có: 

\(DB^2=AB^2+AD^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow DB=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Bài 2: 

1 1 2 2 A B C D

a) Xét \(\Delta OAV\text{ và }\Delta OCD\)

Có: \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\left(đ^2\right)\)

     \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\left(\text{so le}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAB~\Delta OCD\)

\(\Rightarrow\frac{OB}{OD}=\frac{OA}{OC}\Rightarrow\frac{DO}{DB}=\frac{CO}{CA}\)

b) Ta có: \(AC^2-BD^2=DC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2-DC^2=BD^2-AB^2\)

\(\Delta\text{ vuông }ABC\left(\text{theo định lý Pi-ta-go}\right)\)

\(AC^2-DC^2=AD^2\left(1\right)\)

\(\Delta\text{ vuông }BDA\text{ có }\left(\text{theo định lý Pi-ta-go}\right)\)

\(BD^2-AB^2=AD^2\)

\(\text{Từ (1) và (2) }\Rightarrowđ\text{pcm}\)

9 tháng 5 2018

cảm ơn bạn nhé

Bài 1:   Cho hình thang ABCD (AB//CD) ,một đường thẳng song song với 2 đáy, cắt các cạnh AD,BC ở M và N sao cho MD = 2MA.a.Tính tỉ số  NB/NCb.Cho AB = 8cm, CD = 17cm.Tính MN?Bài 2: Cho hình thang ABCD(AB//CD).M là trung điểm của CD.Gọi I là giao điểm của AM và BD, gọi K là giao điểm của BM và AC.a.Chứng minh IK // ABb.Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F.Chứng minh: EI = IK = KF.Bài 3: Cho tam giác nhọn...
Đọc tiếp

Bài 1:   Cho hình thang ABCD (AB//CD) ,một đường thẳng song song với 2 đáy, cắt các cạnh AD,BC ở M và N sao cho MD = 2MA.

a.Tính tỉ số  NB/NC

b.Cho AB = 8cm, CD = 17cm.Tính MN?

Bài 2: Cho hình thang ABCD(AB//CD).M là trung điểm của CD.Gọi I là giao điểm của AM và BD, gọi K là giao điểm của BM và AC.

a.Chứng minh IK // AB

b.Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F.Chứng minh: EI = IK = KF.

Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC và các đường cao BD, CE, AM cắt nhau tại H.

a,Chứng minh:  ΔABD = ΔACE

b, Chứng minh: ΔAED ~ ΔACB và tính góc AED biết góc ACB = 48°

c, EH.EC=EA.EB

d, Chứng minh H là giao điểm ba đường phân giác của tam giác EDM

Bài 4:  Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, BC = 20cm, AH = 8cm. Gọi D là hình chiếu của H trên AC, E là hình chiếu của H trên AB.

a.) Chứng minh : AB2 = BH . BC

b) Chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC.

c) Tính diện tích tam giác ADE

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 15cm, AC = 20cm, đường phân giác BD; đường cao AH.  Tính độ dài  BC ;  BH  ;  AH  ; AD?

0
17 tháng 2 2020

Mik ghi nhầm BCX=1/2 BAC nha

17 tháng 2 2020

A B C D E

a) Xét \(\Delta\)ABD và  \(\Delta\)CED có:

^BAD = ^ECD ( = 1/2 ^BCx ) 

^ADB = ^CDE ( đối đỉnh) 

=> \(\Delta\)ABD ~ \(\Delta\)CED ( g-g)

b) Xét \(\Delta\)EAC và \(\Delta\)ECD có:

^EAC = ^ECD ( = 1/2 ^BCx ) 

^AEC = ^CED ( ^E chung )

=> \(\Delta\)EAC ~ \(\Delta\)ECD ( g-g)

=> \(\frac{AE}{AC}=\frac{EC}{CD}\)(1)

Mặt khác từ (a) => \(\frac{AB}{AD}=\frac{EC}{CD}\)(2)

Từ (1) ; (2) => \(\frac{AE}{AC}=\frac{AB}{AD}\)=> AB. AC = AE.AD < AE. AE  (3)

=> AB. AC < \(AE^2\)

c) Từ (3) ta có: AB. AC = AE.AD  

Ta lại có: \(4AI^2-DE^2=\left(2AI-DE\right)\left(2AI+DE\right)\)

Vì I là trung điểm DE nên DI = IE = 1/2 DE => DE = 2 DI = 2IE

+) 2AI - DE = 2 ( AD + DI ) - 2 DI  = 2AD + 2 DI - 2 DI = 2 AD

+) 2AI + DE = 2 ( AD + DI ) + DE = 2 AD + 2 DI + DE = 2 AD  + DE + DE = 2 AD + 2 DE = 2 ( AD + DE ) = 2 AE 

=> \(4AI^2-DE^2=2AD.2DE=4AD.DE=4AB.AC\)

Vậy...

d) Xét \(\Delta\)BDE và \(\Delta\)ADC có:

\(\frac{BD}{ED}=\frac{AD}{CD}\)( suy ra từ (a) )

^BDE = ^ADC ( đối đỉnh)

=> \(\Delta\)BDE ~ \(\Delta\)ADC ( g-c)

=> ^EBD = ^CAD = DCE 

=> \(\Delta\)BEC cân 

=> EB = EC 

=> Trung trực BC qua E