Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a )
Xét vào GT ta có :
AOB+BOC=1500AOB+BOC=1500
AOB−BOC=900AOB−BOC=900
BOC=150−902=300BOC=150−902=300
AOB=150−30=1200AOB=150−30=1200
b )
Ta có :
BOC=300BOC=300
DOC=900DOC=900
⇒DOB=600⇒DOB=600
mà AOB=1200AOB=1200
⇒AOD=BOD=600⇒AOD=BOD=600
Vậy ODOD là tia phân giác của AOBAOB
c ) Ta có :
COC′=1800COC′=1800
AOD=BODAOD=BOD ( câu b )
Bài làm
Bài 1:
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:
OB > OM ( 4 cm > 1 cm )
=> M nằm giữa hai điểm B và O
Ta có: OM + BM = OB
Hay 1 + BM = 4
=> BM = 4 - 1 = 3
Lại có: MO + OA = MA
Hay 1 + 2 = MA
=> MA = 3
Mà BM = 3
=> MA = BM ( 3cm = 3cm )
=> M là trung điểm của AB.
b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:
^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )
=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.
Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy
Hay ^tOz + 30° = 130°
=> ^tOz = 130° - 30° = 100°
2. x y x' O 80 0
Giải: Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\)(kề bù)
=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-80^0=100^0\)
=> \(\widehat{xOy}< \widehat{xOy'}\)(800 < 1000)
Vậy ....
3. O a b c
Giải: Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=90^0\)(phụ nhau )
hay 2.\(\widehat{bOC}+\widehat{bOc}=90^0\)
=> \(\widehat{bOc}.\left(2+1\right)=90^0\)
=> \(\widehat{bOc}.3=90^0\)
=> \(\widehat{bOc}=90^0:3=30^0\)
=> \(\widehat{aOb}=90^0-30^0=60^0\)
Vậy ...
Mk ko biết gạch trên đầu bn thông cảm nhé
a, Vì hai góc \(\widehat{CBA}\)và \(\widehat{CBD}\)là hai góc kề bù nên \(\widehat{CBA}+\widehat{CBD}=180^0\)
Mà \(\widehat{CBA}=120^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{CBD}=180^0-120^0=60^0\)
b, Tự làm nhé
hình tự kẻ nghen:3333
a) ta có AOB+BOC=160 độ
=> 7BOC+BOC= 160 độ
=> 8 BOC=160 độ
=> BOC= 20 độ
=> AOB= 20*7=140 độ
b) ta có DOC=DOB+BOC
=> DOB=DOC-BOC
=> DOB=90-20=70 độ
vì AOB=AOD+DOB
=>AOD=140-70=70 độ
=> AOD=DOB=70 độ
=> OD là tia p/g của AOB
c) vì OM là tia đối của OC=> MOC= 180 độ
=> MOA+AOC= 180 độ
=> MOA= 180- 160=20 độ
ta có MOB= MOA+AOB=20+140=160 độ
=> MOB=AOC=160 độ