K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

X 3 X n X 2 X 1 X

=>  n = 20 ; lúc đó tia Ox10 là tia phân giác chung của 10 góc : 

\(\widehat{xOx}_{20};\widehat{x_1Ox}_{19};...;\widehat{x_9Ox_{11}}\)

30 tháng 3 2019

Bạn tự vẽ hình nhé!

a. Vì \(\widehat{xOt}>\widehat{xOy}\)

=> Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Ta có:\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay:\(\widehat{xOt}=120^o,\)\(\widehat{xOy}=180^0\)

=>\(\widehat{yOt}=180^0-120^0\)

Vậy:\(\widehat{yOt}=60^0\)

b. \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}:2\)

Thay:\(\widehat{xOy}=180^0\)

=>\(\widehat{yOx}=180^0:2\)

Vậy:\(\widehat{yOx}=90^0\)

\(\widehat{zOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOz}\)

Thay:\(\widehat{xOt}=120^0,\widehat{xOz}=90^0\)

=>\(\widehat{zOt}=120^0-90^0\)

Vậy:\(\widehat{xOt}=30^0\)

c. Mình thấy đề hơi sai sai thì phải, góc xOy= 180^0 mà Om là tia đối của Ox thì chẳng lẽ Om là Oy hả?

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

3 tháng 6 2020

hình tự kẻ nghen:3333

a) ta có AOB+BOC=160 độ

=> 7BOC+BOC= 160 độ

=> 8 BOC=160 độ

=> BOC= 20 độ

=> AOB= 20*7=140 độ

b) ta có DOC=DOB+BOC

=> DOB=DOC-BOC

=> DOB=90-20=70 độ

vì AOB=AOD+DOB

=>AOD=140-70=70 độ

=> AOD=DOB=70 độ

=> OD là tia p/g của AOB

c) vì OM là tia đối của OC=> MOC= 180 độ

=> MOA+AOC= 180 độ

=> MOA= 180- 160=20 độ

ta có MOB= MOA+AOB=20+140=160 độ

=> MOB=AOC=160 độ

5 tháng 2 2019

Dài quá :v

Bài 1:

a/ Ta có: góc xOy là góc bẹt

hay góc xOy = 1800.

hay góc xOz + góc zOy = 1800 (kề bù)

hay 700 + góc zOy = 1800

=> góc zOy = 1800 - 700 = 1100.

b/ Ta có: góc xOz = 700.

Mà góc xOt = 1400

=> góc xOz < góc xOt hay Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot (1)

Ta có: góc xOz + góc zOt = 1400

hay 700 + góc zOt = 1400

=> góc zOt = 700

=> góc xOz = góc zOt (2)

Từ (1); (2) => đpcm.

c/ Ta có: Ox và Oy là hai tia đối

và Om và Oz là hai tia đối nhau.

Nên góc xOz = góc yOm (đđ)

Mà góc xOz = 700

Nên góc yOm = 700. 

mấy cái kiểu như 700 hay 1800 là 70 độ và 180 độ đấy em nhé

Mk ko biết gạch trên đầu bn thông cảm nhé 

25 tháng 4 2019

a, Vì hai góc \(\widehat{CBA}\)và \(\widehat{CBD}\)là hai góc kề bù nên \(\widehat{CBA}+\widehat{CBD}=180^0\)

Mà \(\widehat{CBA}=120^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CBD}=180^0-120^0=60^0\)

b, Tự làm nhé