Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo https://olm.vn/hoi-dap/detail/67902668305.html?pos=118338890512
Các cậu ơi, mình cần câu trả lời cụ thể chi tiết nhé, nếu mà các cậu đưa đường link vào là mình báo cáo sai phạm nhé
a) ta có: K là một điểm thuộc tia phân giác góc xOy
mà \(KA\perp Ox⋮A\)(gt)
\(KB\perp Oy⋮B\)(gt)
=> KA = KB ( tính chất tia phân giác của một góc)
b) Xét tam giác OAK vuông tại A và tam giác OBK vuông tại B
có: OK là cạnh chung
góc AOK = góc BOK ( gt)
\(\Rightarrow\Delta OAK=\Delta OBK\left(ch-gn\right)\)
=> OA = OB ( 2 cạnh tương ứng)
=> tam giác OAB cân tại O ( định lí tam giác cân)
c) Xét tam giác AKD vuông tại A và tam giác BKE vuông tại B
có: AK = BK ( phần a)
góc AKD = góc BKE ( đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta AKD=\Delta BKE\left(cgv-gn\right)\)
=> KD = KE ( 2 cạnh tương ứng)
d) ta có: \(\Delta OAK=\Delta OBK\) ( chứng minh phần a)
=> góc OKA = góc OKB ( 2 góc tương ứng)
mà góc AKD = góc BKE ( đối đỉnh)
=> góc OKA + góc AKD = góc OKB + góc BKE
=> góc OKD = góc OKE
Xét tam giác \(\Delta OKD\) và \(\Delta OKE\)
có: góc KOD =góc KOE ( gt)
OK là cạnh chung
góc OKD = góc OKE ( chứng minh trên)
\(\Rightarrow\Delta OKD=\Delta OKE\left(g-c-g\right)\)
=> OD = OE ( 2 cạnh tương ứng)
=> tam giác ODE cân tại O ( định lí tam giác cân)
mà OK là tia phân giác góc DOE (gt)
=> OK là đường cao của DE ( tính chất của tam giác cân)
\(\Rightarrow OK\perp DE\) ( định lí)
mk ko bít kẻ hình trên này, sorry bn nha!
K sao đâu nhưng cx cảm ơn bn vì đã lm bài giúp mk!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 1:
O y x A C B 70o D z
*) Ta có: AC // Ox
Oy cắt AC tại C, cắt Ox tại O
Từ hai điều trên suy ra: \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{ACy}\)là 2 góc đồng vị bằng nhau
Mà \(\widehat{xOy}\)= \(70^o\)=> \(\widehat{ACy}\)= \(70^o\)
*) Ta có: BA // Oy
AC cắt BA tại A, cắt Oy tại C
Từ 2 điều trên suy ra: \(\widehat{ACy}=\widehat{DAz}\)(2 góc đồng vị bằng nhau)
=> \(\widehat{DAz}\)= \(70^o\)
Ta có: \(\widehat{DAz}\)và \(\widehat{BAC}\)là 2 góc đối đỉnh
=> \(\widehat{BAC}\)= \(70^o\)
Ta có: \(\widehat{BAC}\)+ \(\widehat{CAz}=180^o\)(2 góc kề bù)
=> \(\widehat{CAz}=110^o\)
Mà \(\widehat{CAz}\)và \(\widehat{BAD}\)là 2 góc đối đỉnh => \(\widehat{BAD}\)= \(110^o\)
Vậy...
a) Xét ∆ vuông ABC và ∆ vuông AED ta có :
AB = AD (gt)
AC = AD (gt)
=> ∆ABC = ∆AED ( 2 cgv)
=> BD = DE
b) Xét ∆ABD có :
BAC = 90°
=> AD\(\perp\)AE
Mà AB = AD (gt)
=> ∆ABD vuông cân tại A
=> BDC = 45°
Chứng minh tương tự ta có :
BCE = 45°
=> BDC = BCE = 45°
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> BD//CE
a) Xét 2 tam giác OAM vuông tại A và tam giác OBM vuông tại B, áp dụng định lí PYTAGO:
\(\hept{\begin{cases}OM^2=OA^2+MA^2\\OM^2=OB^2+MB^2\end{cases}}\)Mà OA=OB (theo đề) nên MA=MB
b) 2 tam giác OAM và tam giác OBM có: OA=OB, MA=MB, OM chung
\(\Rightarrow\Delta OAM=\Delta OBM\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)hay \(\widehat{xOM}=\widehat{yOM}\)nên OM là phân giác \(\widehat{xOy}\)
Bài làm :
O A B x y M
a, Xét hai tam giác vuông OAM và tam giác vuông OBM có :
góc OAM = góc OBM = 90độ
cạnh OM chung
OA = OB ( theo bài cho )
Do đó : tam giác OAM = tam giác OBM ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> MA = MB ( hai cạnh tương ứng )
b, Theo câu a : tam giác OAM = tam giác OBM
=> góc AOM = góc BOM ( hai góc tương ứng )
Suy ra : OM là tia phân giác góc AOB
hay OM là tia phân giác góc xOy .
Học tốt nha
0 y x A B H