Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\Delta OAD=\Delta OBC\left(cgv-gnk\right)\Rightarrow AD=BC\)
b)\(\Leftrightarrow OBD=OBC;D=C\)
\(\Rightarrow MOY=MOX\)(Đ/L TỔNG 3 GÓC CỦA 1 TAM GIÁC )
Vậy OM là tia phân giác của góc xoy (mình ko biết viết dấu góc ,bạn thông cảm)
a) Xét 2 tam giác OAM vuông tại A và tam giác OBM vuông tại B, áp dụng định lí PYTAGO:
\(\hept{\begin{cases}OM^2=OA^2+MA^2\\OM^2=OB^2+MB^2\end{cases}}\)Mà OA=OB (theo đề) nên MA=MB
b) 2 tam giác OAM và tam giác OBM có: OA=OB, MA=MB, OM chung
\(\Rightarrow\Delta OAM=\Delta OBM\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)hay \(\widehat{xOM}=\widehat{yOM}\)nên OM là phân giác \(\widehat{xOy}\)
Bài làm :
O A B x y M
a, Xét hai tam giác vuông OAM và tam giác vuông OBM có :
góc OAM = góc OBM = 90độ
cạnh OM chung
OA = OB ( theo bài cho )
Do đó : tam giác OAM = tam giác OBM ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> MA = MB ( hai cạnh tương ứng )
b, Theo câu a : tam giác OAM = tam giác OBM
=> góc AOM = góc BOM ( hai góc tương ứng )
Suy ra : OM là tia phân giác góc AOB
hay OM là tia phân giác góc xOy .
Học tốt nha
Không thể bằng nhau được bạn ạ mà chỉ xảy ra TH đồng dạng vì đâu có cặp cạnh nào bằng nhau cho trước sẵn đâu
\(\hept{\begin{cases}OA\ne OB\\OD\ne OC\end{cases}}\)
x O y A B C D
Mik nghĩ cần bổ sung thêm OB=OA.
Xét tam giác OAC và OBD có:OA=OB,^OBD=^OAC,^AOB chung
Khi đó \(\Delta\)OAC=\(\Delta\)OBD ( ch-gn ) => AC=BD