K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

- Hình ảnh mẹ già được so sánh với nhiều sự vật khác nhau.

- Mỗi một sự vật có một nét riêng:

+ Chuối ba hương : hương thơm

+ Xôi nếp lạc : Sự dẻo thơm

+ Đường mía lau : vị ngọt ngào

=> Mẹ có phẩm chất đáng quý,đáng trân trọng

=> Ca ngợi,tự hào,biết ơn mẹ

Bạn kham khảo bài này nhé : 

Đặc biệt

+) Vế A ( hình ảnh " mẹ già " ) được so sánh với 3 vế B ( Nhiều sự vật khác nhau )

+) Các sự vật được đem ra so sánh đều có những nét riêng

1) Chuối với hương : đem đến vị ngọt ngào , hương thơm

2) Xôi nếp một : đem đến sự dẻo thơm

3) Đường múa lau : đem đến vị ngọt ngào

=> Hình ảnh mẹ được so sánh như vậy giúp ta cảm nhận được ở mẹ hiện lên với nhiều những phẩm chất đáng quý , đáng trân trọng

Ca ngợi -> tự hào -> kính yêu -> đối với mẹ

# chúc bạn học tốt ạ #

28 tháng 3 2020

Cái hay:

+) Vế A ( hình ảnh " mẹ già " ) được so sánh với 3 vế B ( Nhiều sự vật khác nhau )

+) Các sự vật được đem ra so sánh đều có những nét riêng

1) Chuối với hương : đem đến vị ngọt ngào , hương thơm

2) Xôi nếp một : đem đến sự dẻo thơm

3) Đường múa lau : đem đến vị ngọt ngào

=> Hình ảnh mẹ được so sánh như vậy giúp ta cảm nhận được ở mẹ hiện lên với nhiều những phẩm chất đáng quý , đáng trân trọng

Ca ngợi -> tự hào -> kính yêu -> đối với mẹ.

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 8 2017

Đề này bạn vào câu hỏi tương tự có nhé, đề này rất nhiều bạn đã hỏi rồi. Nguyễn Thị Mai Lan

16 tháng 8 2021

BPTT: So sánh 

                                 Đây con sông như dòng sữa mẹ

                                 Nước về xanh ruộng lúa vườn cây 

                                 Và ăm ắp như lòng người mẹ

                                 Trở tình thương trang trại đêm ngày

Em tham khảo nhé:

Bằng biện pháp so sánh, tác giả Hoàng Vũ đã bộc lộ được vẻ đẹp đáng quý của con sông quê hương. Con sông có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống con người: nó hàng ngàyhiền hòa, cần mẫn đưa nước vào đồng ruộng để tưới tắm cho ruộng lúa, vườn cây thêm tốt tươi như người mẹ hiền mang dòng sữa nóng đến cho chúng ta. Bởi vậy ta càng yêu quý và trân trọng dòng sông quê hương hơn

Giúp mình làm bài này với:Ca dao về quê hương Hải Dương​1. An Phụ  có cái bàn cờTrông xuống hạ giới mờ mờ xa xaBây giờ kể núi quanh taNúi Mông, núi Sấu, núi Ngà, núi ChâuNúi Than, núi đước một màuTrông về núi Vá củi đâu rậm rừngBồ Băn núi đất, núi thôngKìa trông Phương Luật, Cổ Tân, Đông Hà.2. Em đi gánh nước giếng chùaVì say cảnh đẹp nên chưa muốn vềGiếng tròn tròn giữa...
Đọc tiếp

Giúp mình làm bài này với:

Ca dao về quê hương Hải Dương

1. An Phụ  có cái bàn cờ

Trông xuống hạ giới mờ mờ xa xa

Bây giờ kể núi quanh ta

Núi Mông, núi Sấu, núi Ngà, núi Châu

Núi Than, núi đước một màu

Trông về núi Vá củi đâu rậm rừng

Bồ Băn núi đất, núi thông

Kìa trông Phương Luật, Cổ Tân, Đông Hà.

2. Em đi gánh nước giếng chùa

Vì say cảnh đẹp nên chưa muốn về

Giếng tròn tròn giữa làng quê

Tình em với giếng chẳng hề phôi pha

Mạch từ lòng đất phun ra

Như nguồn sữa mẹ nuôi ta tháng ngày

Truyền rằng ở mạch giếng này

Có lò khoa bảng chỉ đầy không vơi.

3. Đồng Lại bánh đúc, gạo xay

Trở về Đan Giáp ta quầy nghề đan

Vũ Xá chẻ nứa đan sàng

Mỗi làng một việc, cơ hàn chẳng lo.

Câu hỏi:

1. Nét đẹp riêng của mỗi vùng quê được thể hiện như thế nào?

2.Nhận xét của em về nét đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện của mỗi bài ca dao?

3.Tâm trạng và tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện như thế nào trong mỗi bai ca dao?

4. Em thích nhất bài ca dao nào trong các bài ca dao trên? Vì sao?

0
7 tháng 1 2019

Trong bài ca dao 1, bằng lời hát ru, người mẹ muốn nói với con cần ghi nhớ công ơn của cha mẹ dành cho con cái.

- Bài ca dao sử dụng lời hát ru, người nghe sẽ dễ thấm nhuần tư tưởng hơn, chính điều này khiến cho ca dao dễ đi vào lòng người hơn.

- Hình ảnh so sánh trong bài: Công cha - núi ngất trời, nghĩa mẹ - nước biển Đông để thấy được sự mênh mông, vĩnh hằng của trời đất, thiên nhiên để so sánh.

- Những câu ca dao tương tự nói đến công cha, nghĩa mẹ, tương tự như ở bài 1:

Gió mùa thu mẹ ru con ngủ

Năm canh chày thức cả năm canh

Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ

Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha

Ơn cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang.

1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau :  a. Khái niệm ca dao, dân ca   b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca  d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ )  2. Đọc, hiểu văn bản :  a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”  - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về...
Đọc tiếp

1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau :  a. Khái niệm ca dao, dân ca   b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca  d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ )  2. Đọc, hiểu văn bản :  a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”  - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì?  - Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ?  - Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh…)  - Qua những hình ảnh so sánh đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì ?  - Em hiểu như thế nào về nghĩa của cụm từ Cù lao chín chữ trong câu cuối bài ca dao?  - Như vậy qua lời hát ru của tác giả dân gian, cha mẹ muốn nhắn nhủ tới con cái điều gì ?  - Em hãy tìm đọc những bài ca dao khác có nội dung tương tự với bài ca cao này   - Em có suy nghĩ gì về chữ “hiếu” của đạo làm con trong xã hội ngày nay?  (  trình bày suy nghĩ của mình bằng đoạn văn ngắn. Chú ý trình bày cả những hiểu biết về mặt tích cực và thậm chí cả những mặt tiêu cực của vấn đề này tùy theo hiểu biết của các MN.)  b. Chủ đề “ Nhưng câu hát về tình yêu quê hương, đát nước, con người” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 4 “ Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai !”  - Hai dòng thơ đầu bài ca dao số 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó trong việc miêu tả như thế nào ( gợi ra được vẻ đẹp gì của cánh đồng )  - Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?  - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ?  - Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?

7

Mình giỏi văn nhưng mình ko biết bài này

Sorry 

Nhưng mình sẽ cố gắng

20 tháng 9 2021

SAO THẤY TRẢ LỜI MÀ CHẲNG THẤY GÌ

23 tháng 12 2017

lamf ngắn thôi , bài này 2đ nhé

23 tháng 12 2017

so sánh: công cha được ví như núi Thái Sơn rất cao to hùng vĩ ý nói người cha rất lớn lao bao nhiêu lần cha đă hi sinh cho con cái nỗi gian nan vất vả
nghĩa mẹ được ví như nước trong nguồn chảy ra rất nhiều không bao giờ hết như tình cảm của người mẹ đối với con cái mình