Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình ảnh mẹ già được so sánh với nhiều sự vật khác nhau.
- Mỗi một sự vật có một nét riêng:
+ Chuối ba hương : hương thơm
+ Xôi nếp lạc : Sự dẻo thơm
+ Đường mía lau : vị ngọt ngào
=> Mẹ có phẩm chất đáng quý,đáng trân trọng
=> Ca ngợi,tự hào,biết ơn mẹ
Bạn kham khảo bài này nhé :
Đặc biệt
+) Vế A ( hình ảnh " mẹ già " ) được so sánh với 3 vế B ( Nhiều sự vật khác nhau )
+) Các sự vật được đem ra so sánh đều có những nét riêng
1) Chuối với hương : đem đến vị ngọt ngào , hương thơm
2) Xôi nếp một : đem đến sự dẻo thơm
3) Đường múa lau : đem đến vị ngọt ngào
=> Hình ảnh mẹ được so sánh như vậy giúp ta cảm nhận được ở mẹ hiện lên với nhiều những phẩm chất đáng quý , đáng trân trọng
Ca ngợi -> tự hào -> kính yêu -> đối với mẹ
# chúc bạn học tốt ạ #
Đề này bạn vào câu hỏi tương tự có nhé, đề này rất nhiều bạn đã hỏi rồi. Nguyễn Thị Mai Lan
BPTT: So sánh
Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Trở tình thương trang trại đêm ngày
Em tham khảo nhé:
Bằng biện pháp so sánh, tác giả Hoàng Vũ đã bộc lộ được vẻ đẹp đáng quý của con sông quê hương. Con sông có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống con người: nó hàng ngàyhiền hòa, cần mẫn đưa nước vào đồng ruộng để tưới tắm cho ruộng lúa, vườn cây thêm tốt tươi như người mẹ hiền mang dòng sữa nóng đến cho chúng ta. Bởi vậy ta càng yêu quý và trân trọng dòng sông quê hương hơn
Trong bài ca dao 1, bằng lời hát ru, người mẹ muốn nói với con cần ghi nhớ công ơn của cha mẹ dành cho con cái.
- Bài ca dao sử dụng lời hát ru, người nghe sẽ dễ thấm nhuần tư tưởng hơn, chính điều này khiến cho ca dao dễ đi vào lòng người hơn.
- Hình ảnh so sánh trong bài: Công cha - núi ngất trời, nghĩa mẹ - nước biển Đông để thấy được sự mênh mông, vĩnh hằng của trời đất, thiên nhiên để so sánh.
- Những câu ca dao tương tự nói đến công cha, nghĩa mẹ, tương tự như ở bài 1:
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày thức cả năm canh
Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha
Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang.
so sánh: công cha được ví như núi Thái Sơn rất cao to hùng vĩ ý nói người cha rất lớn lao bao nhiêu lần cha đă hi sinh cho con cái nỗi gian nan vất vả
nghĩa mẹ được ví như nước trong nguồn chảy ra rất nhiều không bao giờ hết như tình cảm của người mẹ đối với con cái mình
Công cha: ý nói công lao trời biển mà cha đã dành ra để nuôi nấng chúng ta
Nghĩ mẹ: ý nói tình nghĩ mẹ bao la, vô hạn nuôi dưỡng chúng ta
cù lao chín chữ: đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng
Các bài ca dao khác là: Công cha như núi thái sơn
Nghĩ mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Ta có: + Núi Thái Sơn là ngọn núi to, lớn, không thể đo lường được. Cũng giống như công cha to lớn, không thứ gì trên đời có thể sánh bằng. Và đó là thứ thiêng liêng đối với mỗi con người.
+ Nước trong nguồn là nguồn nước vô hạn, dồi dào, cứ chảy mãi mà không đi. Tồn tại mãi mãi. Cũng giống như tình mẹ dành cho mỗi đứa con, tình cảm ấy không thể đo đếm được, nó tồn tại vĩnh hàng với mỗi đứa con
=> Cách so sánh ấy làm nổi bật công lao ton lớn, vĩ đại của mẹ cha
Cái hay:
+) Vế A ( hình ảnh " mẹ già " ) được so sánh với 3 vế B ( Nhiều sự vật khác nhau )
+) Các sự vật được đem ra so sánh đều có những nét riêng
1) Chuối với hương : đem đến vị ngọt ngào , hương thơm
2) Xôi nếp một : đem đến sự dẻo thơm
3) Đường múa lau : đem đến vị ngọt ngào
=> Hình ảnh mẹ được so sánh như vậy giúp ta cảm nhận được ở mẹ hiện lên với nhiều những phẩm chất đáng quý , đáng trân trọng
Ca ngợi -> tự hào -> kính yêu -> đối với mẹ.
Chúc bạn học tốt!