K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2021

Trời mưa làm cho em phải nghỉ học.

23 tháng 6 2021

Câu nào dưới đây có sử dụng cụm C - V ở vị ngữ để mở rộng câu?

Vì trời mưa, em phải nghỉ học.

Trời mưa làm cho em phải nghỉ học.

Vì mưa, em phải nghỉ học.

23 tháng 7 2021

Không, vì các câu ghép lại trở thành vô nghĩa

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Bố em đi cày về.Đội sấmĐội chớpĐội cả trời mưa...”(Mưa – Trần Đăng Khoa)a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn?Câu 2: Trong các tình huống sau, theo em tình huống nào không nên sử dụng câu rút gọn? Vì sao?a, - Mai: Bao giờ lớp mình đi lao động?- Nam: Ngày mai.b, - Cô giáo: Em làm...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Bố em đi cày về.

Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa...”

(Mưa – Trần Đăng Khoa)

a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?

b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn?

Câu 2: Trong các tình huống sau, theo em tình huống nào không nên sử dụng câu rút gọn? Vì sao?

a, - Mai: Bao giờ lớp mình đi lao động?

- Nam: Ngày mai.

b, - Cô giáo: Em làm bài tập về nhà chưa?

- Học sinh: Chưa.

c, - Mẹ: Con ơi! sắp muộn giờ học rồi, nhanh lên.

- Con: Hôm nay được nghỉ học.

Câu 3: Tìm câu đặc biệt có trong các đoạn văn sau và cho biết tác dụng:

Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất…”

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)

b. Những cái xảy ra hàng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở đây cũng rung.

(Lê Minh Khuê)

c. Muốn no thì phải chăm làm

Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hôi.

(Tục ngữ)

d. Hãy nghĩ về môi trường trước khi tiêu thụ thực phẩm.

(Khẩu hiệu)

Câu 4: Hãy cho biết cấu tạo của các câu đặc biệt in đậm dưới đây và nêu tác dụng của chúng.

a. Có thói quen tốt và thói quen xấu.

(Băng Sơn)

b. Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình. "Sự sống" trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nước trong biển Chết...

(Quà tặng cuộc sống)

c. Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giá buốt quá!

(Nguyên Hồng)

d. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.

(Thép Mới)

----------Giúp mình nhé------Cần gấp--------

-------mơn trước--------

1
27 tháng 3 2020

Câu 1:

a, - Câu rút gọn: Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa

b, Bố em đội sấm

Bố em đội chớp

Bố em đội cả trời mưa

Câu 2:

Trường hợp b,c vì khi trả lời người lớn phải lễ phép 

Câu 3: 

Câu đặc biệt: Than ôi!, Lo thay!, Nguy thay!

Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc

Câu 4: 

a. Không có câu đặc biệt. 

b. Không có câu đặc biệt. 

c. Câu đặc biệt: Gía buốt quá! 

Cấu tạo: vị ngữ 

Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc 

d. Câu đặc biệt: Cây tre Việt Nam! 

Cấu tạo: chủ ngữ 

Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

_k me_

@Min_ngu_ngục

_copy is not fun_

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
4 tháng 3 2019

1. Câu d là câu mở rộng thành phần.

2. Có, vì trong thành phần chủ ngữ có chứa 1 cụm C - V

- Tiếng suối trong như tiếng hát xa.

Chủ ngữ: Tiếng suối

Vị ngữ: Trong như tiếng hát xa

- Em như chim bồ câu tung cánh giữa trời.

Chủ ngữ: Em 

Vị ngữ: Như chim bồ câu tung cánh giữa trời

- Hàng trăm con voi đồ sộ như những tảng đá xám nục nịch kéo đến.

Chủ ngữ: Hàng trăm con voi

Vị ngữ: đồ sộ như những tảng đá xám nục nịch kéo đến.

- Lúc em bị ốm phải nghỉ học, bạn Mai đã chép bài giúp em.

Chủ ngữ 1: em

Vị ngữ 1: bị ốm phải nghỉ học

Chủ ngữ 2: bạn Mai

Vị ngữ 2: đã chép bài giúp em.

- Mưa rào rào trên sân gạch,mưa đồm độp trên phên nứa.

Chủ ngữ 1: Mưa

Vị ngữ 1:  rào rào trên sân gạch

Chủ ngữ 2: Mưa

Vị ngữ 2: đồm độp trên phên nứa.

- Nắng lên,nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.

Chủ ngữ 1: nắng

Vị ngữ 1: lên

Chủ ngữ 2: Nắng 

Vị ngữ: chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.

28 tháng 3 2020

a) các phép tu từ được sử dụng : từ trái nghĩa, điệp ngữ, so sánh

b) nghĩa : dù sống trong bất kì hoàn cảnh nào, con người ta cũng không được đánh mất đi giá trị của bản thân, không được vì đồng tiền mà tha hoá nhân cách đạo đức. Đó là lẽ sống !

c) Giấy rách phải giữ lấy lề

Chết vinh còn hơn sống nhục

Chết trong còn hơn sống đục

Chết đứng còn hơn sống quỳ

        #shin

aHọc ăn, học nói, học gói, học mở là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh.
Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.
Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.
Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.
Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.

câu b mình ko biết

2 tháng 11 2017

Câu a) sửa lại: Văn bản " Bạn đến chơi nhà " của Nguyễn Khuyến rất hay

Câu b) sửa lại: Vì trời mưa to nên em nghỉ học

2 tháng 11 2017

a) Qua văn bản " Bạn đến chơi nhà " của Nguyễn Khuyến rất hay

\(\rightarrow\) Thừa QUAN HỆ TỪ

\(\Rightarrow\) Sửa lại: Bỏ từ ''Qua''

\(\rightarrow\) Sửa câu:Văn bản " Bạn đến chơi nhà " của Nguyễn Khuyến rất hay

b) trời mưa to nên em không nghỉ học

\(\rightarrow\) Dùng CẶP QUAN HỆ TỪ KHÔNG CÓ TÁC DỤNG LIÊN KẾT

\(\Rightarrow\) Sửa lại: Thay cặp quan hệ từ ''Vì... nên...'' bằng cặp quan hệ từ '' Mặc dù... nhưng...''

\(\rightarrow\) Sửa câu: Mặc dù trời mưa to nhưng em không nghỉ học

Chúc bạn học tốt!!!

27 tháng 10 2016

đúng: a); b); g)

sai: c); d); e); f)

28 tháng 10 2016

a) Như

b) Vì

c) Thì

d) Thì

e) Đến

f) Vì và nhưng

g) Nhưng