K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2021

X là nguyên tố Magie (Z = 12)

Y là nguyên tố Canxi (Z = 20)

Vậy Chọn đáp án D

(2) Sai vì X có bán kính nguyên tử nhỏ hơn Y

(3) Sai vì Y có tính kim loại mạnh hơn

5 tháng 12 2019

1)theo đề ta lập được HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}P_x+P_y=33\\-P_x+P_y=1\end{matrix}\right.\)=>Zx=16 và Zy=17

5 tháng 12 2019

2) Số hạt trong R ở trang thái can bở là

P=E=Z=58

N=P-18=58-18=40

số khối A= 98

=> viết KH R( vì mình ko thể viết ở trên này đc)

17 tháng 8 2017

Bài 1:

ta có Gọi số p = số e- trong M là Z1
Gọi số n là N1

Gọi số p = số e- trong X là Z2
Gọi số n là N2


Phân tử MX3 có tổng số hạt p,n,e là 196
=> (2Z1 + N1) + 3(2Z2 + N2) = 196
=> (2Z1 + 6Z2) + (N1 + 3N2) = 196 (1)

hạt mang điện > hạt ko mang điện là 60
=> (2Z1 + 6Z2) - (N1 + 3N2) = 60 (2)

Số khối của M < X là 8
=> (Z2 + N2) - (Z1 + N1) = 8
=> (Z2 - Z1) + (N2 - N1) = 8 (3)


Tổng số hạt trong ion M3+ là : 2Z1 + N1 – 3
Tổng số hạt trong ion X- là : 2Z2 + N2 + 1
Tổng số hạt trong ion M3+ < X- là 16
=> 2Z2 + N2 + 1 – ( 2Z1 + N1 – 3 ) = 16
=> 2(Z2 – Z1) + N2 - N1 = 12 (4)


Giải hệ 4 phương trình 4 ẩn => kết quả

Lấy (1) + (2) => 2(2Z1 + 6Z2) = 256 => (Z1 + 3Z2) = 64 (5)

Lấy (4) - (3) => (Z2 - Z1) = 4 (6)

Lấy (5) + (6) => 4Z2 = 68 => Z2 = 17 => Cl

Thay Z2 = 17 vào (6) => Z1 = Z2 - 4 = 13 => Al

Vậy : MX3 là AlCl3

17 tháng 8 2017

Bài 2:

Bình chọn giảm a) X,YX,Y là kim loại hay phi kim.
Cấu hình electron của XX
1s22s22p63s23p64s23d104px1s22s22p63s23p64s23d104px
XX thuộc chu kỳ 44 và ở phân nhóm chính nhóm 2+x2+x.
Vì phân lớp 4p4p ở sát phân lớp 3d3d v chu kỳ 44 là cu kỳ lớn nên XX ở gần cuối chu kỳ: XX là phi kim.
Cấu hình của YY
1s22s22p63s23p64sy1s22s22p63s23p64sy
YY ở chu kì 44 thuộc phân nhóm chính nhóm yy. Vì yy là số electron của phân lớp ss nên yy chỉ có từ 11 đến 22electron suy ra YY là kim loại.
b) Với x+y=7x+y=7, có hai trường hợp:
y=1x=6X:1s22s22p63s23p64s23d104p6y=1⇒x=6⇒X:1s22s22p63s23p64s23d104p6
Lớp 44 ngoài cùng có 8eX8e⇒X là khí hiếm (không phù hợp).
Vậy y=2x=5y=2⇒x=5.
Cấu hình electron của XX
1s22s22p63s23p64s23d104p5(ZX=35)1s22s22p63s23p64s23d104p5(ZX=35).
Cấu hình electron của YY
1s22s22p63s23p64s2(ZY=20)
Khoanh tròn câu đúng: 1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tố: A. 13Al và 17Cl B. 13Al và 35Br C. 14Si và 35Br D. 12Mg và 17Cl 2. Biết Fe có Z=26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+ A. 1s22s22p63s23p63d64s2 ...
Đọc tiếp

Khoanh tròn câu đúng:

1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tố:

A. 13Al và 17Cl B. 13Al và 35Br C. 14Si và 35Br D. 12Mg và 17Cl

2. Biết Fe có Z=26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+

A. 1s22s22p63s23p63d64s2 C. 1s22s22p63s23p63d5

B. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p63d44s2

3. Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình electron của nguyên tử M là:

A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s2

4. Ion M3+ có tổng số hạt p, n, e là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình e của nguyên tử M là:

A. [Ar]3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1

5. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X ba9ng2 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Điện tích hạt nhân của ion X2+ là 47+ C. X có hai electron ở lớp ngoài cùng

B. Số khối của X là 108 D. X có 5 lớp electron

6. Câu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 1e lớp ngoài cùng đều là kim loại

B. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 5e lớp ngoài cùng đều là phi loại

C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 3e lớp ngoài cùng đều là kim loại

D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 8e lớp ngoài cùng đều là khí hiếm

7. Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Electron cuối cùng của nguyên tử Zn điền vào phân lớp d. Kẽm là nguyên tố d

B. Các nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là nguyên tử của nguyên tử kim loại

C. Các nguyên tử của nguyên tố hóa học đều có số N lớn hơn số hạt proton Z

8. Có các phát biểu sau:

(1) Bất cứ hạt nhân nguyên tử nào đều chứa proton và nơtron

(2) Trong một nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron

(3) Trong hạt nhân nguyên tử số proton luôn luôn bằng số nơtron

(4) Trong cation bất kì số electron ít hơn số proton

(5) Bất cứ hạt nhân nào tỉ số giữa số no7tron và số proton luôn \(\ge\) 1 và < 1,52

Những phát biểu không đúng là

A. 3, 5 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 4, 5

9. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hóa học nào sau đây/

A. Oxi(Z=8) B. Clo(Z=17) C. Lưu huỳnh(Z=16) D. Flo

10. Ion M2+ có tổng số hạt mang điện là 50. Cấu hình electron của M2+

A. [Ar]3d64s2 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d5 D. [Ar]3d54s2

0
15 tháng 10 2016

vì X2Ycó 50e => 2Zx + 3Zy = 50
lại có Znhiều hơn Zy 5e =>  Zx = 13, Zy = 8

=> X:Al, Y:O

cấu hình e X: 1s22s22p63s23p1.

cấu hình e Y: 1s22s22p4

 

25 tháng 11 2023

Chọn đáp án A

29 tháng 6 2016

Bài này không cần tìm X, Y, Z vì người ta chỉ hỏi thứ tự sắp xếp tính kim loại của chúng. Vì vậy có thể làm như sau:

Vì tổng số hạt của 3 nguyên tử X, Y và Z là 134 nên suy ra cả 3 kim loại này đều thuộc chu kỳ lớn (4, 5, 6, 7).

Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 14, điều này chứng tỏ X, Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp và Y thuộc nhóm nhỏ hơn X, tức là Y có tính kl mạnh hơn X.

Số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 2 chứng tỏ, X và Z thuộc cùng một chu kỳ và tính kl của X > Z.

Như vậy, Z < X < Y (B).

cảm ơn Pham Van Tien những thầy mk bảo phải tìm X , Y , Y