K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_X+3Z_Y=50\\Z_X-Z_Y=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=13\left(Al\right)\\Z_Y=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\)

=> CHe của X \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

CHe của Y : \(1s^22s^22p^4\)

 

11 tháng 9 2016

_Tổng số hạt trong M2X là 140: 
=>2[2P(M) + N(M)] + 2P(X) + N(X) = 140 
<=>4P(M) + 2P(X) + 2N(M) + N(X) = 140(1) 
_Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44: 
=>4P(M) + 2P(X) - [2N(M) + N(X)] = 44(2) 
_Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23: 
=>P(M) + N(M) - [P(X) + N(X)] = 23 
<=>P(M) - P(X) + N(M) - N(X) = 23(3) 
_Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31: 
=>2P(M) + N(M) - 1 - [2P(X) + N(X) + 2] = 31 
<=>2[P(M) - P(X)] + N(M) - N(X) = 34(4) 
Lấy (1) + (2): 
=>8P(M) + 4P(X) = 184(5) 
Lấy (4) - (3): 
=>P(M) - P(X) = 11(6) 
Từ(5)(6) => P(M) = 19 ; P(X) = 8 
Vậy M là kali(K) , X là oxi(O) 
=>M2X là K2O.

30 tháng 8 2017

sao tổng số hạt trog M nhiều hơn Trog N lại có biểu thức như thế vậy bn

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của 1 nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của 1 nguyên tử X là 8 hạt. a) Viết cấu hình electron nguyên tử cua X,Y b) Xác định vị trí X,Y trong bảng tuần hoàn Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(ns^2np^3\). Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro,...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của 1 nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của 1 nguyên tử X là 8 hạt.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử cua X,Y

b) Xác định vị trí X,Y trong bảng tuần hoàn

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(ns^2np^3\). Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 91,18% khối lượng

a) Xác định nguyên tố X

b) Tính % khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất

Câu 3: Cho các chất sau: MgO, \(N_2, CO_2, HCl, FeCl_2, H_2O, NaF\)

a) Dựa vào tính chất các nguyên tố cấu tạo nên các phân tử, hãy cho biết phân tử nào các liên kết cộng hóa trị, phân tử nào có liên kết ion

b) Hãy viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử có liên kết cộng hóa trị

c) Mô tả sử hình thành liên kết trong các hợp chất được tạo bởi liên kết ion

Câu 4: Cho 8 gam 1 kim loại A( thuộc nhóm IIA) tác dụng hết với 200ml nước thì thu được 4,48 lít khí hiđro(đktc)

a) Hãy xác định tên kim loại đó( Biết nhóm IIA gồm: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137, Ra=226)

b) Tính nồng độ \(C_M\) của dung dịch thu được sau phản ứng? ( Bỏ qua thể tích của chất khí, chất rắn và coi thể tích là dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể)

0
23 tháng 10 2016

Theo đề bài, ta có:

n + p + e = 34 (1)

n + 10 = p + e (2)

số p = số e (3)

Thay (2) vào (1), ta có:

(1) => n + n + 10 = 34

2n = 34 - 10

2n = 24

n = 24 : 2

n = 12 (4)

Thay (4) và (3) vào (2), ta có:

(2) => p + p = 12 + 10

2p = 22

p = 22 : 2

p = 11

=> Nguyên tử R có số p = 11 là Natri - Na là nguyên tố kim loại có NTK = 23 đvC

22 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

p=e=17

n=18

Cấu hình là: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

22 tháng 12 2021

Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV : bạn có thế làm hẳn ra 1 tí nữa được không chứ tắt quá mình không hiểuu =))

16 tháng 12 2016

m.n giúp e câu c, ạ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20 tháng 12 2018

j zậy trời ??? batngo

12 tháng 1 2017

X : Các phân lớp p của X có 7 e → có 2 phân lớp p → 2 p 6  và 3 p 1

→ Cấu hình e của X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1  → z = 13 (Al)

Số hạt mang điện của X là 2 Z X  = 26

→ Số hạt mang điện của Y : 26 + 8 = 34 → Z Y  = 17 (Cl)

11 tháng 9 2016

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

11 tháng 9 2016

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim

 

23 tháng 8 2018

p+e+n=34

p=e

2p+n=34

2p=10+n

p=11 n=12 A=23

b, z=p=e=16 n=16

c,tinh phi kim