Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)
a)Theo bài ta có:
\(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tố N(nito).
c)Gọi hóa trị của N là x.
Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)
Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.
Gọi số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là x và y.
\(x\times PTK_{Fe}=70\%\times160=112\text{đ}vC\)
\(x=\frac{112}{56}=2\)
\(y\times PTK_O=30\%\times160=48\text{đ}vC\)
\(y=\frac{48}{16}=3\)
Vậy số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là 2 và 3.
Vì phân tử khối = 342 đvC
=> 2.MAl+3.MS + x.MO =342
=> x= (342 - 2*27-3*32 )/16=12.
a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X
b) Ta có : MA=47MH2
=> MA=47.2=94
c) Ta có : 39.2 + X=94
=> X= 16
=> X là Oxi (O)
a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(OH\right)^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
ta có: \(X_x^{II}Y^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
b. ta có:
\(2X+1O=62\)
\(2X+1.16=62\)
\(2X=62-16\)
\(2X=46\)
\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là\(Na\left(Natri\right)\)
\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)
Gọi công thức của hợp chất CuSOx
Ta có : Mhc = 64 + 32 + 16.x = 160
=> x=4
=> Công thức của hợp chất : CuSO4
Gọi CTHH của hợp chất đó là CuSOx
Ta có: 64+32+16.x=160
<=>16x=64
<=> x=4
Vậy CTHH là CuSO4