Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$M_{hợp\ chất} = 31.2 = 62(đvC)$
b)
Ta có :
$M_{hợp\ chất} = 2X + 16 = 62 \Rightarrow X = 23(Natri)$
Kí hiệu : Na
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: \(2M_P+5M_X=142\)
\(\Leftrightarrow2.31+5M_X=142\)
\(\Leftrightarrow5M_X=80\Leftrightarrow M_X=16\left(g/mol\right)\)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: 2MP+5MX=1422MP+5MX=142
⇔2.31+5MX=142⇔2.31+5MX=142
⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
\(a,PTK_{HC}=19PTK_{H_2O}=18\cdot19=342\left(đvC\right)\\ b,PTK_{HC}=2NTK_{Al}+3NTK_x+12NTK_O=342\\ \Rightarrow2\cdot27+3NTK_x+12\cdot16=342\\ \Rightarrow3NTK_x=342-54-192=96\\ \Rightarrow NTK_x=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
\(c,m_x=m_S=32\left(đvC\right)=32\cdot1,66\cdot10^{-24}=5,312\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
Gọi CTHH là \(XO_2\)
\(M_{XO_2}=4MO=4.16=64đvc\)
=> \(M_x+16.2=64=>M_x=32đvc\)
=> X là lưu huỳnh (S)
a. PTK của hợp chất nặng hơn phân tử hidro 31 lần
Phân tử khối của phân tử hidro là 1.2 = 2 đvC
⇒ Phân tử khối của hợp chất là: 2.31 = 62 đvC
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
Vậy nguyên tử khối của X là 23. Nguyên tố X là natri (Na)
a) PTK=31.PTK(H2)=31.2.NTK(H)=62.1=62(đ.v.C)
b) Mặt khác: PTK=2.NTK(X)+NTK(O)
<=>62=2.NTK(X)+16
<=>NTK(X)=(62-16)/2=23(đ.v.C)
=>X là Natri , KHHH là Na.
a) PTk của h/c B=31.2=62đvC
b) H/c B có dạng X2O
Ta có: 2X+O=62
=> 2X+16=62
=>2X=46
=> X=23
c) Tên: Natri, KHHH: Na
d) Khối lượng tính bằng gam: 23.1,66.10-24=3,818.10-23