K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

\(n_{HCl}=3.0,2=0,6(mol)\\ PTHH:Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16(g)\\ \Rightarrow \%_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{20}.100\%=80\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-80\%=20\%\)

30 tháng 6 2019

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)

\(n_{HCl}=0,2\times3,5=0,7\left(mol\right)\)

a) Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,05\times80=4\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1\times160=16\left(g\right)\)

\(\%m_{CuO}=\frac{4}{20}\times100\%=20\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-20\%=80\%\)

b) Theo pT1: \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05\times135=6,75\left(g\right)\)

Theo pT2: \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2\times162,5=32,5\left(g\right)\)

\(m_{muối}=32,5+6,75=39,25\left(g\right)\)

30 tháng 6 2019

gọi a, b lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp

PTPU

CuO+ 2HCl\(\rightarrow\) CuCl2+ H2O

..a.........2a............a................ ( mol)

Fe2O3+ 6HCl\(\rightarrow\) 2FeCl3+ 3H2O

..b............6b...........2b................. ( mol)

có: nHCl= 0,2. 3,5= 0,7( mol)

ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) %mCuO= \(\frac{0,05.80}{20}\). 100%= 20%

%mFe2O3= 100%- 20%= 80%

theo các PTPU có:

nCuCl2= nCuO= 0,05( mol)

nFeCl3= 2nFe2O3= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) mCuCl2= 0,05. 135= 6,75( g)

mFeCl3= 0,2. 162,5= 32,5( g)

11 tháng 9 2018

B1:

Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O

Theo bài ra ta có:

nBa(OH)2 bđ = 0,2 . 1 = 0,2 mol

nHCl bđ = 0,3 . 2 = 0,6 mol

Theo pthh ta có:

nBa(OH)2 pt= 1 mol

nHCl pt = 2 mol

Ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{nBa\left(OH\right)_2bđ}{nBa\left(OH\right)_2pt}\)=\(\dfrac{0,2}{1}\)= 0,2 < \(\dfrac{nHCl_{bđ}}{nHCl_{pt}}\)= \(\dfrac{0,6}{2}\)= 0,3

=> Sau pư Ba(OH)2 tgpư hết ; HCl còn dư

dd thu đc sau pư: BaCl2 và HCl dư

Theo pthh và bài ta có:

nBaCl2 = nBa(OH)2 = 0,2 mol

V dd sau pư = 0,2 + 0,3 = 0,5 l

=>CM dd BaCl2 = 0,2/0,5 = 0,4 M

nHCl tgpư = nBa(OH)2 = 0,2 mol

=> nHCl dư = 0,6 - 0,2 = 0,4 mol

Vdd HCl dư = 0,4 / 0,5 = 0,8M

Vậy...

23 tháng 10 2017

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

nCO2=0,02(mol)

Theo PTHH ta có:

nHCl=2nCO2=0,04(mol)

nCaCO3=nCO2=0,02(mol)

CM dd HCl=\(\dfrac{0,04}{0,2}=0,2M\)

mCaCO3=100.0,02=2(g)

%mCaCO3=\(\dfrac{2}{5}.100\%=40\%\)

%mCaSO4=100-40=60%

18 tháng 8 2018

Ta có: nHCl= 0,2.0,4=0,08(mol)

Bảo toản nguyên tố H:

nH2O = \(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}0.08=0,04\left(mol\right)\)

Định luật bảo toàn khôi lượng:

m muối= 5 + 0,08.36,5 - 0,04.18 = 7,2(g)

Bài 1 Cho 20g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừ đủ với 196g dd H2SO4 thu được 4,48l khí H2 (đktc). a. Viết PTHH b. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp c. tính nồng độ phần trăm dd H2SO4 cần dùng Bài 2 Hòa tan 20g hỗn hợp K2O, CuO vào nước( lấy dư). Lọc lấy chất rắn cho tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCL 0.5M a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong...
Đọc tiếp

Bài 1

Cho 20g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừ đủ với 196g dd H2SO4 thu được 4,48l khí H2 (đktc).

a. Viết PTHH

b. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp

c. tính nồng độ phần trăm dd H2SO4 cần dùng

Bài 2

Hòa tan 20g hỗn hợp K2O, CuO vào nước( lấy dư). Lọc lấy chất rắn cho tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCL 0.5M

a. Viết PTHH xảy ra

b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

Bài 3

Cho 10g hỗn hợp A gồm Cu và CuO tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, lọc lấy chất rắn không tan, cho vào dd H2SO4 đặc nóng vừa đủ thì thu được 1,12l khí B( đktc)

a. Khí B là gì? Viết PTHH

b. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A

Bài 4

Cho 5.6g CaO vào nước tạo thành dd A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dd A hấp thụ hoàn toàn 2.8l khí cacbonic

Bài 5

Hòa tan hoàn toàn 12.1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dd HCL 3M

a. Viết PTHH

b. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

c. Tính khối lượng dd H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hỗn hợp các oxit trên

6
16 tháng 9 2017

bài 5 a) CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
ZnO + 2HCl --> ZnCl2 + H2O
b/Gọi số mol CuO và ZnO lần lượt là x,y
nHCl= 0,3mol
Có 80x+ 81y=12,1
2x+2y= 0,3
<=>x=0,05 và y=0,1
mCuO=0,05*80=4g=>%CuO=4*100/12,1=33%
%ZnO= 67%
c/Nếu dùng H2SO4 => viết pt thấy nH2SO4 = 1/2nHCl=0,15mol
mH2SO4 = 0,15*98=14,7g=>mddH2SO4 = 14,7*100/20=73,5g

16 tháng 9 2017

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2

- Ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)

mZn=0,2.65=13g\(\rightarrow\)mCu=20-13=7g

\(n_{H_2SO_4}=0,2mol\)

C%\(=\dfrac{0,2.98.100}{196}=10\%\)

3 tháng 9 2016

cho anh hỏi nha: khi phản ứng nhiệt nhôm:

Fe2O3 + 2 Al → 2 Fe + Al2O3

cho hỗn hợp pư với NaOH:

Al2O3 + 2NaOH = H2+ 2NaAlO2

nên không có H2 đâu em!!!

 

nHCl= (200/1000). 3,5= 0,7(mol)

PTHH: CuO + 2 HCl -> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O (2)

- Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 trong hh 2 oxit. (mol) (x,y>0)

=> nCuO = x(mol) => mCuO = 80x(g)

nFe2O3 = y (mol) => mFe2O3 = 160y(g)

=> mCuO + mFe2O3 = mhh

<=> 80x+160y= 20 (a)

Ta có: nHCl(1) = 2.nCuO = 2.x(mol)

nHCl(2)= 6.nFe2O3= 6.y(mol)

Ta có: nHCl(1) + nHCl(2)= nHCl

<=> 2x+6y= 0,7 (b)

Từ (a), (b), ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Khối lượng mỗi oxit ban đầu:

mCuO= 80x= 80.0,05= 4(g)

mFe2O3= 160y= 160.0,1= 16(g)

16 tháng 10 2018

Bài 1:

SO3 + H2O → H2SO4

\(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\)

Vậy chọn đáp án D

16 tháng 10 2018

Bài 2:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,1\times127=12,7\left(g\right)\)

Vậy chọn đáp án B