K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2020

Câu 1:

Ngô Quyền: 

+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.

Câu 2:

- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.

+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.

- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.

- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...

So sánh

- Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" 

- Khác nhau: 

+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã.khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu.

+ Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương. 

+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

-Mong bạn đánh giá tốthehe

Ahihi!

làm giúp mình nha ❤                                                       Đề 41. Tại sao nói nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn thời Lý?A. Thời Trần sửa đổi và bổ sung thêm luật pháp.B. Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.C. Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.D. Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm luật pháp, xây dựng quân đội, củng cố...
Đọc tiếp

làm giúp mình nha ❤

                                                       Đề 4

1. Tại sao nói nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn thời Lý?

A. Thời Trần sửa đổi và bổ sung thêm luật pháp.

B. Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.

C. Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.

D. Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm luật pháp, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.

2. Việc tuyển chọn Cấm quân trong quân đội nhà Trần có điểm gì khác so với nhà Lý?

A. Nhà Trần chỉ tuyển chọn những thanh niên khoẻ mạnh ở quê hương họ Trần.

B. Nhà Trần chỉ tuyển chọn những thanh niên khoẻ mạnh trong cả nước

C. Việc tuyển trọn cấm quân của nhà Trần và nhà Lý đều giống nhau.

D. Tuyển chọn quân ở một số đại phương nhất định.

3. Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất diễn ra năm nào?

A. Năm 1258.               B. Năm 1279.                 C. Năm 1285.        D. Năm 1287.

4. Số quân Nguyên sang xâm lược nước ta năm 1285 là:

    A. 3 vạn.               B. 15 vạn.                    C. 20 vạn.                       D. 50 vạn.

5. Tướng giặc chỉ huy đạo quân Nguyên sang xâm lược nước ta năm 1283 là ai?

A. Liễu Thăng       B. Toa Đô               C. Quách Quỳ                     D. Mộc Thạch

6. Chiến thắng lẫy lừng lần thứ ba trên sông Bạch Đằng diễn ra năm nào:

A. Năm 938.          B. Năm 1288.         C. Năm 981.                    D. Năm 1277.

7.  Địa điểm Đông Bộ Đầu thuộc nơi nào ngày nay?

A. Hà Nam    B. Vĩnh Phúc      C. Bến sông Hồng - Hàng Than (Hà Nội)    D. Lào Cai

8.  Khi quân Mông Cổ kéo vào Thăng Long, vua Trần đã lãnh đạo nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương gì?

A. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.

B. “Vườn không nhà trống”

C. Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.

D. Xây dựng phòng tuyến ngăn cản bước tiến quân xâm lược.

 9. Tên tướng giặc chỉ huy quân thuỷ bị nhà Trần bắt sống tại sông Bạch Đằng năm 1288?

 A. Ô Mã Nhi     B. Trương Văn Hổ           C.Hầu Nhân Bảo        D.Hốt Tất Liệt

10. Người có công chỉ huy quân tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ là ai?

   A.Trần Khánh Dư         B.Trần Quốc Tuấn       C.Trần Quốc Toản       D.Yết Kiêu

11. Tên tướng giặc nào chỉ huy quân thuỷ của nhà Nguyên bị bắt sống tại Sông Bạch Đằng năm 1288?

   A. Ô Mã Nhi     B. Trương Văn Hổ            C. Hầu Nhân Bảo        D. Hốt Tất Liệt

12. Hội nghị Diên Hồng được tổ chức vào năm nào?

A. Năm 1279.             B. Năm 1285.                 C. Năm 1287.               D. Năm 1288.

13. Vì sao vua Trần triệu tập hội nghị Bình Than?

A. Bàn cách kế đánh giặc.                   B. Bàn cách phát triển kinh tế.

C. Bàn cách đóng cọc tại trận địa.       D. Bàn cách ban cấp ruộng đất cho dân.

14. Người được vua Trần giao cho trọng trách chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ 2 là ai?

A. Trần Quang Khải      B. Nguyễn Trãi      C. Trần Quốc Tuấn            D. Lê Lợi

15. Tại sao quân Nguyên đánh Cham – pa trước khi đánh Đại Việt?

A. Cham – pa không có quân đội hung mạnh như Đại Việt.

B. Đại Việt gần với nhà Nguyên.

C. Cham - pa rất dễ dàng thỏa hiệp.

D. Đánh Cham – pa để làm bàn đạp tấn công Đại Việt.

16. Điểm giống nhau trong cả ba lần kháng chống quân Mông - Nguyên của nhà Trần là gì?

A. Kiên quyết bảo vệ kinh thành Thăng Long.

B. Chỉ cho già, trẻ em, phụ nữ đi sơ tán.

C. Thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”

D. Lấy sông Bạch Đằng làm nơi phản công.

17.Nhà Trần tổ chức mấy năm một khoa thi?

A. 5 năm.                                               C. 3 năm.

B. 7 năm.                                                D. 4 năm.

18. Nguyên nhân nền nông nghiệp nhà Trần có thể phục hồi và phát triển nhanh chóng sau chiến tranh?

A. Vì có chức quan Hà đê sứ.

B. Vì có thu thuế nông nghiệp.

C. Vì các vương hầu, quý tộc ngày càng nhiều ruộng đất tư hữu.

D. Vì thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

19. Ruộng đất của quý tộc, vương hầu do vua Trần ban cấp gọi là gì?

A. Thái ấp             B. Điền trang            C. Tịch điền              D. Trang viên

20. Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà nho được triều đình trọng dụng nhất?

A. Trương Hán Siêu    B. Chu Văn An       C. Nguyễn Trãi           D. Phạm Sư Mạnh

2
22 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 2: D

Câu 3: A

22 tháng 12 2021

1D                                                                             11A

2A                                                                              12B

3A                                                                              13A

4D                                                                              14C

5B                                                                               15D

6B                                                                                16C

7C                                                                                 17B

8B                                                                                 18D

9A                                                                                 19A

10A                                                                               20B

21 tháng 12 2016

1. Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.

3. Quân đội nhà Trần đc tuyển dụng theo chính sách " ngụ binh ư nông " và theo chủ trương " quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông ". Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc.

4. Những cải cách :

-Về chính trị : ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng nhữq người k phỉa họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình. Đổi tên 1 số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể các làm việc của bộ máy chính quyền.

-Về quân sự : Chế tạo 1 loại súng mới là súng thần cơ. Làm ra 1 loại thuyền chiến mới gọi là lâu thuyền. Những nơi hiểm yếu đều có vị trí phòng thủ. CHo xây dựng những thành kiên cố ....

10 tháng 12 2016

CÂU 1: Giống nhau là:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Thực hiện "vườn không nhà trống"
Cả ba cách trên.
Khác nhau:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương .
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.

CÂU 2:

Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...
- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....
- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)
=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.
CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
MÌNH BIẾT CÓ BẰNG NÀY THÔI ,MONG CÁC BẠN GÓP Ý THÊMok
12 tháng 12 2021

CÂU 1: Giống nhau là:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Thực hiện "vườn không nhà trống"
Cả ba cách trên.
Khác nhau:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương .
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.

CÂU 2:

Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

MÌNH BIẾT CÓ BẰNG NÀY THÔI ,MONG CÁC BẠN GÓP Ý THÊM

   

1.Sự thành lập của nhà Trần*Bối cảnh thành lập triều đại nhà...
Đọc tiếp
1.Sự thành lập của nhà Trần

*Bối cảnh thành lập triều đại nhà Trần?

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

->................................................................................................................................................................

*Nhận xét về sự việc nhà Trần lên thay nhà Lý?

....................................................................................................................................................................

2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần

*Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước..............................................................................................................

*Nhận xét so với thời Lý?...........................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

3.Pháp luật thời Trần

Pháp Luật:..................................................................................................................................................

*Nhận xét so với thời Lý?...........................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

4.Quân đội thời Trần

*Nêu các chủ trương, biện pháp trong việc xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng?

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

 

3
16 tháng 12 2016

1. -Nhà Trần thành lập: Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đoạ, chính quyền không chăm lo cho đời sống nhân dân. Thiên tai liên tục xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ => nổi dậy đấu tranh. Các thế lực địa phương đánh giết lẫn nhau. Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh => Nhà Trần thành lập.

-Nhận xét sự viêc nhà Trần lên thay nhà Lý: là 1 quyết định đúng đắn vì nước ta bấy giờ đang lâm vào tình trạng khủng khoảng, không có người đứng đầu, => Cần có một vị vua đứng ra giải quyết tình trạng này.

2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần:

Hỏi đáp Lịch sử

-Nhận xét: Tất cả các chức vụ quan trọng trong triều đình đều do họ Trần nắm giữ, nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền => Đây là bộ máy quý tộc.

3. Luật pháp: Ban hành bộ luật mới là Quốc triều hình luật. Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xử kiện.

4. Quân đội thời Trần: gồm cấm quân và quân ở các lộ. Tuyển dụng theo chính sách "Ngụ binh ư nông" và chủ trương"Quân đội cốt tinh nhuệ, không cốt đông" , đoàn kết trong quân đội. Cử tướng giỏi giữ các vị trí hiểm yếu.

 

 

15 tháng 12 2016

CÓ AI GIÚP MÌNH VS

27 tháng 12 2016

c4

Nguyên nhân thắng lợi

-Đều có sự tham gia của các tầng lớp nhân dân ,các thành phần dân tộc ,tạo nên khối đoàn kết toàn dân, trong đó các vương hầu quan lại là hạt nhân

-Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt

-Sự hi sinh cao cả của toàn dân ta , đặc biệt là quân đội nhà Trần

-Sử dụng chiến lược chiến thuật hợp lí và sáng tạo của người chỉ huy

Ý nghĩa lịch sử

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên ,bảo vệ độc lập dân tộc ,toàn vẹn lãnh thổ,khẳng định sức mạnh:

- Góp phần xây đắp truyền thống quân sự VN

- Để lại bài học vô cùng quý giá, củng cố khối đoàn kết toàn dân và sự quan tâm của nhà nước đối với nhân dân

-Ngăn chặn những cuộc xâm lăng của quân Nguyên đối với á nước khác

29 tháng 12 2016

Thank you! vui

5 tháng 12 2016

Nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước : một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới ; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương : "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.

6 tháng 12 2016

Những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng của nhà Trần và kết quả của những biện pháp đó :
- Chú ý, tìm ra những điểm giống và khác về chủ trương chính sách phát triển quân đội của thời Trần so với thời Lý. Phân tích tác dụng của chính sách "ngụ binh ư nông" và chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông" và chính sách tăng cường đoàn kết quân đội của nhà Trần.
- Tác dụng của những chính sách trên là xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, có kỉ luật nghiêm minh. Là cơ sở để bảo vệ đất nước, chiến thắng giặc ngoại xâm.

5 tháng 10 2016

1. 

Bộ máy nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương, vua nắm mọi quyền hành , bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng thể hiện ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình.

2. 

Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta :

+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

3. 

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

5 tháng 10 2016

4. 

Ngô Quyền xưng vương, chọn đất đóng đô, xây dựng cung điện, xoá bỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc, thiết lập bộ máy chính quyền mới, cử người tâm phúc trấn giữ các châu quan trọng... là những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.

5.

Vì : 

Dương Tam Kha vì mưu lợi riêng, nhân khi các con Ngô Quyền còn nhỏ đã tiếm ngôi. Các quan lại trong triều đình, địa phương phản đối. Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo, các thế lực trong nước nổi dậy... gây ra "Loạn 12 sứ quân".

6.

Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.

6 tháng 12 2016

- Chú ý, tìm ra những điểm giống và khác về chủ trương chính sách phát triển quân đội của thời Trần so với thời Lý. Phân tích tác dụng của chính sách "ngụ binh ư nông" và chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông" và chính sách tăng cường đoàn kết quân đội của nhà Trần.
- Tác dụng của những chính sách trên là xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, có kỉ luật nghiêm minh. Là cơ sở để bảo vệ đất nước, chiến thắng giặc ngoại xâm.

 

6 tháng 12 2016

Cái này... Hình như chép trên mạng.

Bạn có thể nói rõ ra, không thì lược bớt, tóm tắt lại các ý trong sgk giúp mình được không?

Na cảm ơn bạn trước nha~