Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1
a) luyện kim, làm đồ gốm
b)trồng trọt , nuôi chăn
c) chế tạo công cụ
nếu ta ........... ta đã giúp cho xã hội cải tiến hơn , tốt đẹp hơn và phát triển hơn
câu 2
bộ lạc => chiềng , chạ , buôn sóc
(sorry mik 0 vẽ đc sơ đồ trên máy )
quan hệ đó là quan hệ láng giềng , làng xóm , buôn sóc
câu 3
a)- công cụ đc mài sắc bén hơn so vs trước
- có hình thù rõ ràng hơn , cân xứng và dễ sử dụng
b (mik CHƯA LÀM , AHIHI)
NHỚ TICK MIK NHÉ !!
Câu 1.trong một vùng dân cư rộng lớn có nhiều xóm làng có các nghề khác nhau như nghệ luyện kim,chế tạo công cụ,làm đồ gốm, trồng trọt,chăn nuôi
dua tren co so tai nguyen cua cac lang duoi dây,em hãy giao cho những làng nghề thich hợp:
-làng A có nhiều đất sét thì làm nghề làm đồ gốm
-làng B có nhiều đồng ruộng đất đai màu mỡ thì làm nghề trồng trọt, chăn nuôi
-làng C có nhiều quảng đông,sát thì làm nghề luyện kim chế tạo công cụ
-nếu ta bố trí công việc phù hợp cho mọi người để họ làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội,có nghĩa là ta đã làm được những việc gì?
=> Góp phần xây dựng xã hội phát triển
Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương.
Các làng nghề truyền thống hầu hết tập trung ở vùng châu thổ sông Hồng như Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định... Một số ít rải rác ở các vùng cao và châu thổ miền Trung và miền Nam.
Những phát hiện về khảo cổ học, những cứ liệu lịch sử đã chứng minh được các làng nghề Việt Nam đã ra đời từ hàng ngàn năm trước đây[cần dẫn nguồn]. Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp, nhiều nghề thủ công cũng đã ra đời tại các vùng nông thôn Việt Nam, ban đầu là những công việc phụ tranh thủ làm lúc nông nhàn, để chế tại những vật dụng cần thiết trong sinh hoạt, phát triển lên thành nhu cầu trao đổi hàng hóa và tìm kiếm thu nhập ngoài nghề nông.
Làng nghề truyền thống đạt 03 tiêu chí sau được quy định tại Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn: Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc; Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề.
Sản phẩm của các nghề truyền thống được nhìn nhận, đánh giá từ nhiều góc độ của kinh tế xã hội với những giá trị hết sức to lớn và độc đáo. Cũng cần nhận thấy rằng ở thời đại của công nghệ tin học và công nghệ cao khác ngày nay dẫu có phát triển tới đâu cũng không thay thế được sự sáng tạo của các nghệ nhân, nghề truyền thống và giá trị của nhiều nghề truyền thống vẫn còn mãi với thời gian.
Nghề truyền thống đã làm ra các sản phẩm hết sức thiết dụng, độc đáo từ độ vận dụng trong gia đình hàng ngày tới các mặt hàng tinh xảo trong các lễ hội, chùa đình. Hàng vạn thợ giỏi và nghệ nhân đã tạo nên công ăn việc làm trong xã hội và các nghề được truyền lại trong dòng họ, làng xóm hoặc vùng miền, trở thành "Bí quyết" nghề nghiệp qua nhiều đời. Sản phẩm truyền thống không chỉ đem lại giá trị kinh tế trong nước mà còn đem lại giá trị ngoại tệ khi được xuất khẩu ra nước ngoài. Đức Đinh montage
Sản phẩm của nghề truyền thống đã thể hiện rõ và bảo tồn được những nét, những sắc thái độc đáo của dân tộc. Những giá trị văn hóa của dân tộc thể hiện tư duy của người Việt triết lý Á Đông, phong tục tập quán đặc sắc, truyền thống dân tộc, phong cách sống... đều được thể hiện qua nét vẽ, hình mẫu, cách trang trí và cấu trúc của sản phẩm. Điều đó chỉ có được ở nghề truyền thống mới lột tả hết giá trị nhân văn, giá trị văn hóa. Những sản phẩm thủ công đều chứa đựng tình cảm, lòng yêu thiên nhiên đất nước qua bàn tay tài hoa của con người. Đây cũng chính là ưu thế của các sản phẩm truyền thống của người Việt khi mở rộng giao lưu trên thị trường quốc tế và mở rộng quan hệ văn hóa, nghệ thuật với các nước trên thế giới.
Giữa du lịch làng nghề và làng nghề truyền thống có mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ tác động qua lại với nhau. Phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống là một giải pháp hữu hiệu để phát triển kinh tế xã hội ở làng nghề truyền thống nói chung theo hướng tích cực và bền vững. Ngược lại các làng nghề truyền thống cũng tạo nên sức hấp dẫn mới lạ thu hút du khách và có những tác động mạnh mẽ trở lại đối với du lịch trong một mục tiêu phát triển chung.
Các làng nghề truyền thống thường gắn với một vùng nông thôn. Mỗi làng nghề là một môi trường văn hóa, kinh tế - xã hội và kỹ thuật truyền thống lâu đời. Là nơi bảo lưu những tinh hoa nghệ thuật, kỹ thuật sản xuất từ đời này sang đời khác đúc kết ở những nghệ nhân tài hoa. Bên trong các làng nghề thường chứa đựng những nét văn hóa thuần Việt với không gian văn hóa nông nghiệp: Cây đa, giếng nước, sân đình, với những câu hát dân gian, cánh cò trắng, lũy tre xanh... Đằng sau lũy tre làng là những mảng màu trầm mặc, những nét tinh hoa văn hóa của dân tộc, hiền hòa, yên ả khiến cho du khách ghé thăm đều có cảm giác yên lành, thư thái. Có thể nói rằng du lịch làng nghề truyền thống sẽ là địa chỉ lý tưởng để du khách tham quan tìm hiểu các giá trị văn hóa, các phong tục tập quán lễ hội trong điều kiện hiện đại khi mà nền sản xuất công nghiệp khiến môi trường ồn ào đến ghẹt thở. Đặc biệt du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng khi bắt gặp những sản phẩm thủ công độc đáo chỉ có được những người nghệ nhân tài hoa và có thể mua những món đồ lưu niệm tinh tế có một không hai ở các làng quê này.
Ngoài ra làng nghề còn là nơi sản xuất ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc biệt, có giá trị sử dụng và giá trị nghệ thuật cao, đặc trưng cho văn hoá một vùng quê, một dân tộc hiền hoà mà hiếu khách. Du khách đến du lịch làng nghề truyền thống không chỉ thỏa mãn được nhu cầu chiêm ngưỡng tìm hiểu các giá trị văn hóa độc đáo mà còn có dịp mua sắm cho mình hoặc người thân những món đồ thủ công tinh tế, độc đáo, thoả mãn nhu cầu mua sắm lớn của du khách.
Làng nghề truyền thống là tài nguyên du lịch nhân văn góp phần thu hút số lượng lớn khách du lịch, làm cho hoạt động du lịch thêm phong phú đa dạng, tạo nên nhiều lựa chọn hấp dẫn cho du khách.
Ngoài ra du lịch làng nghề truyền thống còn làm đa dạng các sản phẩm du lịch.
(đủ ko ạ?)
Câu 1:
Ta chọn ý 4
Giải thích: Vì cần làm những công việc trên thì mới thu được lợi nhuận cao.
Câu 2:
Làng A có nhiều đất sét thì làm nghề làm đồ gốm
Làng B có nhiều đồng ruộng đất đai màu mỡ thì làm nghề trồng trọt
Làng C có nhiều quặng đồng, sắt thì làm nghề khai thác khoáng sản
Để chuyển biến xã hội đc tốt đẹp hơn, nâng cao lợi nhuận.
Bài 3
Bộ lạc là cái đầu ở trên
Chiềng, chạ và buôn sóc là ba cột cuối
Quan hệ huyết thống có quan hệ giữa con người với nhau.
Bài 4:
A) Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh, ngày càng phát triển.
B) Nếu công cụ lao động được cải tiến thì ngành công nghiệp, nông nghiệp sẽ thu được nhiều lợi nhuận cao hơn giúp xã hội ngày càng phát triển.
Vd: Máy xúc đất thay thế sức lao động của con người lại giúp họ đạt lợi nhuận cao hơn.
nhuộm răng , ăn trầu , làm bánh chưng , bánh giày , ...
Tick mk nha , chúc bn học tốt
nhuộm đen răng , ăn trầu , làm bánh chưng , bánh giầy nhé bn
Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?
Đáp án:
A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
B. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
C. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề truyền thống?
Đáp án:
A. 4 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La
B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa
C. 6 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa; làng nghề múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm
Câu 19. Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có địa đạo kháng chiến, đó là di tích nào? ở đâu?
Đáp án:
A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
B. Di tích ATK xã Võng La, huyện Đông Anh
C. Di tích ATK xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
Câu 20. Địa đạo kháng chiến Nam Hồng được xây dựng vào thời gian nào?
Đáp án:
A. Kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Kháng chiến chống đế quốc Mỹ
C. Thời Nguyễn.
Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?
Đáp án:
A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
B. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
C. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề truyền thống?
Đáp án:
A. 4 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La
B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa
C. 6 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa; làng nghề múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm
Câu 19. Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có địa đạo kháng chiến, đó là di tích nào? ở đâu?
Đáp án:
A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
B. Di tích ATK xã Võng La, huyện Đông Anh
C. Di tích ATK xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
Câu 20. Địa đạo kháng chiến Nam Hồng được xây dựng vào thời gian nào?
Đáp án:
A. Kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Kháng chiến chống đế quốc Mỹ
C. Thời Nguyễn.