K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

D =)?

3 tháng 3 2022

A

23 tháng 3 2022

tham khảo :
 - Các triều đại phong kiến phương Bắc chủ trương đặt nước ta thành quận, huyện trực thuộc Trung Quốc nhằm mục đích:

+ Xóa tên nước Âu Lạc, sáp nhập hoàn toàn lãnh thổ Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Dễ bề cai trị, đàn áp, bóc lột nhân dân.

23 tháng 3 2022

nhg vài câu lịch sử đi

Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?          Đáp án:A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông AnhB. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông AnhC. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề...
Đọc tiếp

Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?

          Đáp án:

A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

B. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

C. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

 

Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề truyền thống?

Đáp án:

A. 4 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La

B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa

C. 6 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa; làng nghề múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm

 

Câu 19. Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có địa đạo kháng chiến, đó là di tích nào? ở đâu?

Đáp án:

A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh

B. Di tích ATK xã Võng La, huyện Đông Anh

C. Di tích ATK xã Nam Hồng, huyện Đông Anh

 

Câu 20. Địa đạo kháng chiến Nam Hồng được xây dựng vào thời gian nào?

Đáp án:

A.   Kháng chiến chống thực dân Pháp

B.    Kháng chiến chống đế quốc Mỹ

C.    Thời Nguyễn.

 

Câu hỏi. Đề xuất giải pháp, ý tưởng xây dựng huyện Đông Anh trở thành quận, đô thị văn minh, hiện đại và phát triển bền vững.

      (Bài tự luận từ 300 đến 500 từ)

4
19 tháng 3 2022

Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?

          Đáp án:

A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

B. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

C. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

 

Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề truyền thống?

Đáp án:

A. 4 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La

B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa

C. 6 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa; làng nghề múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm

 

Câu 19. Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có địa đạo kháng chiến, đó là di tích nào? ở đâu?

Đáp án:

A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh

B. Di tích ATK xã Võng La, huyện Đông Anh

C. Di tích ATK xã Nam Hồng, huyện Đông Anh

 

Câu 20. Địa đạo kháng chiến Nam Hồng được xây dựng vào thời gian nào?

Đáp án:

A.   Kháng chiến chống thực dân Pháp

B.    Kháng chiến chống đế quốc Mỹ

C.    Thời Nguyễn.

19 tháng 3 2022

Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?

          Đáp án:

A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

B. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

C. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề truyền thống?

Đáp án:

A. 4 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La

B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa

C. 6 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa; làng nghề múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm

Câu 19. Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có địa đạo kháng chiến, đó là di tích nào? ở đâu?

Đáp án:

A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh

B. Di tích ATK xã Võng La, huyện Đông Anh

C. Di tích ATK xã Nam Hồng, huyện Đông Anh

Câu 20. Địa đạo kháng chiến Nam Hồng được xây dựng vào thời gian nào?

Đáp án:

A.   Kháng chiến chống thực dân Pháp

B.    Kháng chiến chống đế quốc Mỹ

C.    Thời Nguyễn.

31 tháng 3 2017

a,Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.

b,-Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.

c,-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

31 tháng 3 2017

a, Vì trong suốt thời kỳ từ trước năm 179 TCN đến thế kỉ thứ X, nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ và thống trị nên sử cũ mới gọi là "thời kỳ Bắc thuộc"

b, Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.

c, Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

15 tháng 3 2022

người ta muốn trồng rau và nuôi thêm cá. Còn anh thì đang hỏi má nuôi thêm em.

  

:> má tán vỡ mồm

26 tháng 3 2022

Trên lĩnh vực kinh tế, các triều đại phong kiến phương Bắc đã bắt người Việt học chữ Hán, theo các lễ nghi của Trung Hoa. sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc rồi chia thành các quận, huyện. . thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh yêu nước của người Việt cổ. chiếm đoạt ruộng đất, bắt người Việt cống nạp các sản vật quý, hương liệu

26 tháng 3 2022

 chiếm đoạt ruộng đất, bắt người Việt cống nạp các sản vật quý, hương liệu

30 tháng 4 2016

- Thời kỳ Nam Việt (tức là thờ kỳ Triệu ĐÀ và con cháu (207 TCN - 111TCN): Âu Lạc chia thành Giao Chỉ và Cửu Chân. 
- Thời nhà Tây Hán (111TCN- 39) nước ta vẫn là 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. 
- Thời Đông Hán (25 - 220) và thời Đông Ngô (222 - 280) thì nước ta được đổi thành Giao Châu. 
- Tên Giao Châu cũng được giữ nguyên cho đến 938 khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán. Chỉ có tên các huyện thì được đổi đi, chỉ đời nhà Lương thời Nam Bắc Triều thì có chia Giao Châu thành Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Giao Châu. 

10 tháng 4 2016

-Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.
tick nha bạn