K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔEHD vuông tại H và ΔEDF vuông tại D có

góc E chung

=>ΔEHD đồng dạng với ΔEDF

Xét ΔFHD vuông tại H và ΔFDE vuông tại D có

góc F chung

=>ΔFHD đồng dạng với ΔFDE

Xét ΔHDE vuông tại H và ΔHFD vuông tại H có

góc HDE=góc HFD

=>ΔHDE đồng dạng với ΔHFD

b: EF=căn 6^2+8^2=10cm

DH=6*8/10=4,8cm

HE=6^2/10=3,6cm

HF=10-3,6=6,4cm

20 tháng 3 2023

Để tìm 3 cặp tam giác đồng dạng với tam giác DEF, ta có thể sử dụng các định lý đồng dạng trong tam giác.

  1. Tam giác DHE đồng dạng với tam giác DEF Ta có:
  • Góc D của tam giác DEF bằng góc D của tam giác DHE (do DH là đường cao của tam giác DEF, nên góc DHS vuông góc với DE)
  • Góc E của tam giác DEF bằng góc H của tam giác DHE (do HE là đường cao của tam giác DHE, nên góc HED vuông góc với DE)
  • Từ hai quan sát trên, ta suy ra tam giác DHE đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc-góc-góc.
  1. Tam giác EFD đồng dạng với tam giác DEF Ta có:
  • Tam giác EFD cũng là tam giác vuông tại D, nên góc D bằng góc D của tam giác DEF.
  • Từ đó, ta có hai góc D giống nhau ở hai tam giác, còn lại là góc E và góc F, ta có:

EF/DF = (DE + DF)/DF = (6+8)/8 = 7/4

ED/DF = DE/DF = 6/8 = 3/4

  • Từ hai tỉ lệ này, ta suy ra tam giác EFD đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc - cân - góc.
  1. Tam giác EHD đồng dạng với tam giác DEF Ta có:
  • Góc D của tam giác DEF bằng góc H của tam giác EHD (do DH là đường cao của tam giác DEF, nên góc DHS vuông góc với DE; HE là đường cao của tam giác EHD, nên góc HES vuông góc với ED; do đó ta có góc H bằng góc D)
  • Góc E của tam giác DEF bằng góc E của tam giác EHD (do cả hai tam giác đều chứa cạnh ED)
  • Từ hai quan sát trên, ta suy ra tam giác EHD đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc-góc-góc.

Vậy ta đã tìm được 3 cặp tam giác đồng dạng với tam giác DEF, đó là: DHE, EFD, EHD.

10 tháng 4 2020

lê anh tú ăn cứt

3 tháng 3 2021

Vô văn hóa

a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xet ΔEDF có EK là phân giác

nên DK/DE=FK/FE

=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1

=>DK=3cm; FK=5cm

b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

góc DEK=góc HEI

=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI

=>ED/EH=EK/EI

=>ED*EI=EK*EH

c: góc DKI=90 độ-góc KED

góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF

mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK

=>ΔDKI cân tại D

mà DG là trung tuyến

nên DG vuông góc IK

18 tháng 3 2023

bạn ơi, góc DKI vuông góc từ đâu vậy?

 

15 tháng 5 2021

a) xét ΔHED và ΔDEF có 

\(\widehat{EHD}=\widehat{EDF}=\)90o

\(\widehat{E} chung\)

=> ΔHED ∼ ΔDEF (gg)

b) Xét ΔDEF có \(\widehat{D}=\)90o

=> DE2+DF2=EF2

=>62+82=EF2

=> EF=10 cm

SΔDEF=\(\dfrac{ED.DF}{2}=\dfrac{DH.EF}{2}\)=> ED.DF=DH.EF => 6.8=DH.10

=> DH =4,8 cm

c) Xét ΔDEH có \(\widehat{EHD}=90\)o

=> HD2.HE2=ED2

=>4.82+HE2=62

=> HE=3.6

ta lại có DI là phân giác 

=> \(\dfrac{EI}{IH}=\dfrac{ED}{HD}\)

=>\(\dfrac{EI}{EH-EI}=\dfrac{6}{4.8} \)=>\(\dfrac{EI}{3.6-EI}=\dfrac{6}{4.8}\)=>EI=2

=> IH=EH-EI=3.6-2=1.6

a) Xét ΔHED vuông tại H và ΔDEF vuông tại D có

\(\widehat{HED}\) chung

Do đó: ΔHED\(\sim\)ΔDEF(g-g)

4 tháng 6 2020

a, Vì DH là đường cao (gt) \(\Rightarrow\widehat{DHF}=90^0\)

Xét \(\Delta DEF\)và \(\Delta HDF\)

\(\widehat{F}\)chung

\(\widehat{EDF}=\widehat{DHF}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\Delta DEF\infty\Delta HDF\left(g-g\right)\)

b, Xét \(\Delta DEF\)vuông tại D , DH là đường cao có 

\(HD^2=HE.HF\)(Hệ thức lượng trong tam giác vuông )

c, Xét \(\Delta DEF\)vuông tại D có 

\(EF^2=DE^2+DF^2\)(định lí Pytago)

\(25=DE^2+20^2\)

\(625=DE^2+400\)

\(DE^2=225\Rightarrow DE=15\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta DEF\)vuông tại , DH là đường cao có

\(DE.DF=EF.DH\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông )

\(\Leftrightarrow15.20=25.DH\)

\(\Leftrightarrow DH=\frac{15.20}{25}=12\left(cm\right)\)

d,Xét \(\Delta DEF\)vuông tại D, DH là đường cao có

\(DF^2=FH.FE\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông ) (1)

Xét \(\Delta DBF\)vuông tại D , \(DM\perp BF\)

\(DF^2=FM.FB\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông ) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow FH.FE=FM.FB\)

\(\Leftrightarrow\frac{FH}{FB}=\frac{FM}{FE}\)

Xét \(\Delta MHF\)và \(\Delta BEF\)có 

\(\widehat{EFB}\)chung 

\(\frac{FH}{FB}=\frac{FM}{FE}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MHF\infty\Delta BEF\left(c-g-c\right)\)

Nhớ k cho mình nha