K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

A B C E D

Trong tam giác vuông góc vuông là góc lớn nhất 

=> cạnh huyền là cạnh lớn nhất trong tam giác đó

Xét tam giác BDC vuông tại D:

có BC là cạnh huyền =>BC>BD

Tương tự tam giác BCE : BC>EC

=> BC+BC> BD+EC

=> 2. BC> BD+EC

=> BC> (BD+EC):2

Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đo: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

mà AB=AC

nên AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC

Ta có: ΔBDC vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên DM=BC/2(1)

Ta có: ΔBEC vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nen EM=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra ME=MD

hay ΔMED cân tại M

 Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên AB=AC (đ/n) và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta EBC\)​  và \(\Delta DCB\)​  có : 

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

\(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\) (=90o)

=> \(\Delta EBC\)=\(\Delta DCB\)(cgv-gnk)

=> BD=CE( cctư) (đpcm)

b) Vì \(\Delta EBC\)=\(\Delta DCB\)nên \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cgtư)

Xét\(\Delta IBC\)Có :\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)=> \(\Delta IBC\)cân=> IB=IC(đ/n)

c) Gọi giao điểm của AI và BC là O

Vì \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) và  \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\) nên \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

Xét  \(\Delta ABI\)​  và \(\Delta ACI\)​  có : 

AB=AC

\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

IB=IC

=> \(\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cgtư\right)\)

Xét  \(\Delta ABO\)​  và \(\Delta ACO\)​  có : 

AB=AC

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}\)

\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=> \(\Delta ABO=\Delta ACO\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\left(cgtư\right)\)

mà \(\widehat{BOA}+\widehat{COA}=180^o\)

=> \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\left(=90^o\right)\)

hay AI\(\perp\)BC (đpcm)

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

Do đó: ΔABD=ΔACE
SUy ra: BD=CE

b: Xét ΔOEB vuông tại E và ΔODC vuông tại D có

EB=DC

\(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)

Do đó: ΔOEB=ΔODC
c: ta có: ΔOEB=ΔODC

nên OB=OC

Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC
BO=CO

AO chung

DO đó: ΔABO=ΔACO

Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

hay AO là tia phân giác của góc BAC

d: Xét ΔABC có AD/AC=AE/AB

nên DE//BC

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC
góc BAD chung

DO đó: ΔABD=ΔACE
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔOEB vuông tạiE và ΔODC vuông tại D có

BE=CD

\(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)

Do đó:ΔOEB=ΔODC

c: Ta có: ΔOEB=ΔODC

nên OB=OC

Xét ΔABO và ΔACO có

OB=OC

AO chung

AB=AC

Do đó: ΔABO=ΔACO

Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

hay AO là tia phân giác của góc BAC

d: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

7 tháng 2 2020

a) Tgiac ABC cân tại A => AB = AC và góc B = góc C

Xét tgiac ABD và ACE có:

+ AB = AC

+ góc B = C

+ BD = CE

=> tgiac ABD = ACE (cgc)

=> AD = AE

b) Xét tgiac BDF và CEG có:

+ BD = CE

+ góc B = góc C

+ góc BFD = CGE = 90 độ

=> tgiac BDF = CEG (ch-gn)

=> đpcm

c) Xét tgiac AFD và AGE có:

+ AD = AE (cmt)

+ góc FAD = GAE (vì tgiac ABD = ACE)

+ góc AFD = AGE = 90 độ

=> tgiac AFD = AGE (ch-gn)

=> góc ADF = AEG

=> góc EDH = DEH (hai góc đối đỉnh)

=> tgiac DEH cân tại H (đpcm)