Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)
PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)
PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)
PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)
PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)
2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO
+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3
+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO
+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4
+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2
+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4
- Oxit axit: | - Oxit bazơ: | - Axit: | - Bazơ: | - Muối: |
P2O5: điphotpho pentaoxit SO3: lưu huỳnh trioxit CO2: cacbon đioxit
|
FeO: sắt (II) oxit CuO: đồng (II) oxit MgO: magie oxit |
HNO3: axit nitric HCl: axit clohidric H2SO4: axit sunfuric H3PO4: axit photphoric
|
Ca(OH)2: canxi hidroxit NaOH: natri hidroxit KOH: kali hidroxit Mg(OH)2: magie hidroxit |
NaCl: natri clorua K2SO4: kali sunfat Na3PO4: natri photphat AgNO3: bạc nitrat CaSO4: canxi sunfat NaHCO3: natri hidrocacbonat NaHSO4: natri hidrosunfat Ca(HCO3)2: canxi hidrocacbonat NaH2PO4: natri đihidrophotphat
|
Bạn buithianhtho làm đúng rồi nhưng anh nghĩ là em tham khảo và nếu chia thì chia 4 loại oxit, axit, bazo, muối thôi
a) \(Na_2SO_4\)
Gọi b là hóa trị của nhóm \(\left(SO_4\right)\)
Áp dụng QTHT ta có:
\(I\times2=b\times1=>b=\dfrac{I\times2}{1}=II\)
Vậy nhóm \(\left(SO_4\right)\) có hóa trị II
b) \(Na\left(NO_3\right)\)
Tương tự ta có:
Nhóm \(\left(NO_3\right)\) có hóa trị I
c) \(K_3PO_4\)
Nhóm \(\left(PO_4\right)\) có hóa trị III
d) \(K_2CO_3\)
Nhóm \(\left(CO_3\right)\) có hóa trị II
Na2SO4
Theo quy tắc hóa trị: 2 . I = 4 . b
=> b = II
Vậy SO4 có hóa trị II trong Na2SO4
NaNO3
Theo quy tắc hóa trị: 1 . I = 3 . b
=> b = III
Vậy NO3 có hóa trị II trong NaNO3
K3PO4
Theo quy tắc hóa trị: 3 . I = 1 . b
=> b = III
Vậy PO4 có hóa trị III trong K3PO4
K2CO3
Theo quy tắc hóa trị: 2 . I = 1 . b
=> b = II
Vậy CO3 có hóa trị II trong K2CO3
học tốt~~
1) 3Ca (OH)2 + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 + 6H2O
2) 2Fe (OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
3) 2CxHy + \(\left(\frac{4x+y}{2}\right)\)O2 ---> 2xCO2 + yH2O
4) P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
5) Fe3O4 + 4CO ---> 3Fe + 4CO2
6) 3KOH + H3PO4 ---> K3PO4 + 3H2O
7) 2K3PO4 + 3Ba(NO3)2--->Ba3(PO4)2 +6KNO3
8) 3Na2O + P2O5 ---> 2Na3PO4
9) FexOy + yCO ---> xFe + yCO2
10) Fe3PO4 + H2SO4 ---> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O(bạn xem lại pt này nehs..đề sai rồi)
11) Fe3O4 +8HCL ---> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Oxi luôn có hóa trị II và Hidro (I) nên mình bỏ qua nhé
NO( N(II))
NO2(N (IV))
N2O3 ( N (III) )
; N2O5( N(V))
; NH3(N (III)) ;
HCl ( Cl (I))
; H2SO4 ( SO4(II)) ; H3SO4( cái này ghi sai rồi);
Ba(OH)2 ( Ba(II) , (OH) (I) )
; Na2SO4 ( Na(I) , SO4(II))
; NaNO3(Na(I), NO3(I))
Ca(HCO3)2 ( Ca(II) , nhóm HCO3 (I)
Na2HPO4 ( nhóm HPO4(II))
Mg(H2PO4)2 ( Mg(II) , ( H2PO4) (I )
- CaCl2
Gọi hóa trị của Ca là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(a\times1=I\times2\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy hóa trị của Ca là II
- AlPO4
Gọi hóa trị của Al là b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(b\times1=III\times1\)
\(\Leftrightarrow b=3\)
Vậy hóa trị của Al là III
- KH2PO4
Gọi hóa trị của K là c
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(c\times1=I\times1\)
\(\Leftrightarrow c=1\)
Vậy hóa trị của K là I
CaCl2
Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.1 = I.2
=> a= 2
Vậy: Ca hóa trị II
AlPO4
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
a.1 = III.1 => a = 3
Vậy: Al hóa trị III
KH2PO4
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
a.1 = I.1 = > a = 1
Vậy: K hóa trị I